Thư Gởi
Người Lính Năm Xưa
(Bài viết nầy có đợc từ link bên dưới)
(03/15/2004)
Người
viết: DUY NHÂN
Bài số: 493-1030-vb5110304
Duy Nhân là một tác giả đã được trao tặng giải thưởng Viết Về Nước Mỹ năm trước và vẫn liên tiếp góp thêm những bài mới. ghi lại nhiều kinh nghiệm và suy nghĩ trên đất Mỹ của một cưu sĩ quan, cựu tù nhân Cộng sản. Tác giả hiện sống tại Chicago và sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Bây giờ là mùa đông. Ở Chicago nầy mùa đông rất lạnh. Mỗi khi trờI lạnh như thế nầy thì hắn thấy nhức ở đùi bên phải, nơi vẫn còn ghim những mảnh đạn trong một lần chạm súng với địch ở miền Tây năm 1972.
Vết thương chiến tranh của 32 năm trước tuy có nhức, nhưng vẫn không bằng cái nhức nhối trong hồn mà hắn cảm thấy mấy ngày nay khi đọc báo biết được cộng đồng ngườI Việt khắp nơi đồng loạt phản ứng chống lại một ông tướng mới về Việt Nam ca tụng chế độ Cộng sản, hô hào hòa hợp, hòa giải, tìm cơ hội làm ăn vớI Cộng sản.
Nghĩ về ông tứơng, hắn lại nhớ đến một thương binh VNCH cụt một chân và hư một mắt tại chiến trừơng An lộc năm 1972, vừa mới gửi từ Việt nam cho hắn một lá thư nhờ chuyển tới các cấp chỉ huy ngày xưa.Thư đựơc phổ biến trên tuần báo Trách nhiệm số 107. Thư nầy có ý hờn trách những sĩ quan QL.VNCH mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao, tung tiền ra để chứng tỏ là Việt kiều yêu nứơc, đồng thời tính chuyện hòa hợp, hòa giải vớI Cộng sản. Thư có đoạn viết “những ngừơi lính QL.VNCH đang lê lết ngòai cửa nhà hàng mà các anh đang ăn uống, vui chơi. Hận thù lớn nhất của ngừơi lính là sự bộI bạc.” Thư có nhắc đến những tổ chức, hội đoàn của cựu quân nhân lập ra thì nhiều mà không thống nhất mục tiêu tranh đấu, phương pháp thực hiện, nhiều lúc còn đối đầu, chống phá lẫn nhau. Thư cũng nhắc đến những sự kiện bát nháo trên xứ ngừơi. Đó là những tổ chức kháng chiến ma, những mặt trận dỏm, những chánh phủ tự phong v ...v. Thư viết tiếp, xin cám ơn các anh về những đồng đô la mà các anh đã gửI về cho chúng tôi trong những chương trình giúp đỡ thương phế binh QL.VNCH. Những đồng tiền đó, dầu có giúp cho chúng tôi trong một thờI gian ngắn, dầu có an ủi cho những đớn đau vật chất được đôi phần, nhưng cũng không làm sao giúp chúng tôi quên đi nỗI nhục mất nước. Đọan kết thư viết : Chúng tôi là những ngừơi lính năm xưa của các anh đây. Toàn thể quân nhân và đồng bào đang tin tưởng vào các anh, tin tưởng vào ngày về rửa nhục để mẹ Việt Nam không còn cất lên tiếng than ai oán, để chúng ta cùng nhau trở lại kiếp làm ngừơi, chấm dứt đêm trừơng u tối đã phủ trùm lên Tổ quốc ngót 29 năm dài.
Một ông tứơng và một ngườI lính! Hai hình ảnh hoàn tòan trái ngược. Ông tứơng thì ngừơi ta đã nhắc tới qúa nhiều, còn ngườI lính thì không ai nhắc đến. Hắn không thể nào chịu được. Cuối cùng thì hắn quyết định viết cho ngừơi lính năm xưa:
Bài số: 493-1030-vb5110304
Duy Nhân là một tác giả đã được trao tặng giải thưởng Viết Về Nước Mỹ năm trước và vẫn liên tiếp góp thêm những bài mới. ghi lại nhiều kinh nghiệm và suy nghĩ trên đất Mỹ của một cưu sĩ quan, cựu tù nhân Cộng sản. Tác giả hiện sống tại Chicago và sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Bây giờ là mùa đông. Ở Chicago nầy mùa đông rất lạnh. Mỗi khi trờI lạnh như thế nầy thì hắn thấy nhức ở đùi bên phải, nơi vẫn còn ghim những mảnh đạn trong một lần chạm súng với địch ở miền Tây năm 1972.
Vết thương chiến tranh của 32 năm trước tuy có nhức, nhưng vẫn không bằng cái nhức nhối trong hồn mà hắn cảm thấy mấy ngày nay khi đọc báo biết được cộng đồng ngườI Việt khắp nơi đồng loạt phản ứng chống lại một ông tướng mới về Việt Nam ca tụng chế độ Cộng sản, hô hào hòa hợp, hòa giải, tìm cơ hội làm ăn vớI Cộng sản.
Nghĩ về ông tứơng, hắn lại nhớ đến một thương binh VNCH cụt một chân và hư một mắt tại chiến trừơng An lộc năm 1972, vừa mới gửi từ Việt nam cho hắn một lá thư nhờ chuyển tới các cấp chỉ huy ngày xưa.Thư đựơc phổ biến trên tuần báo Trách nhiệm số 107. Thư nầy có ý hờn trách những sĩ quan QL.VNCH mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao, tung tiền ra để chứng tỏ là Việt kiều yêu nứơc, đồng thời tính chuyện hòa hợp, hòa giải vớI Cộng sản. Thư có đoạn viết “những ngừơi lính QL.VNCH đang lê lết ngòai cửa nhà hàng mà các anh đang ăn uống, vui chơi. Hận thù lớn nhất của ngừơi lính là sự bộI bạc.” Thư có nhắc đến những tổ chức, hội đoàn của cựu quân nhân lập ra thì nhiều mà không thống nhất mục tiêu tranh đấu, phương pháp thực hiện, nhiều lúc còn đối đầu, chống phá lẫn nhau. Thư cũng nhắc đến những sự kiện bát nháo trên xứ ngừơi. Đó là những tổ chức kháng chiến ma, những mặt trận dỏm, những chánh phủ tự phong v ...v. Thư viết tiếp, xin cám ơn các anh về những đồng đô la mà các anh đã gửI về cho chúng tôi trong những chương trình giúp đỡ thương phế binh QL.VNCH. Những đồng tiền đó, dầu có giúp cho chúng tôi trong một thờI gian ngắn, dầu có an ủi cho những đớn đau vật chất được đôi phần, nhưng cũng không làm sao giúp chúng tôi quên đi nỗI nhục mất nước. Đọan kết thư viết : Chúng tôi là những ngừơi lính năm xưa của các anh đây. Toàn thể quân nhân và đồng bào đang tin tưởng vào các anh, tin tưởng vào ngày về rửa nhục để mẹ Việt Nam không còn cất lên tiếng than ai oán, để chúng ta cùng nhau trở lại kiếp làm ngừơi, chấm dứt đêm trừơng u tối đã phủ trùm lên Tổ quốc ngót 29 năm dài.
Một ông tứơng và một ngườI lính! Hai hình ảnh hoàn tòan trái ngược. Ông tứơng thì ngừơi ta đã nhắc tới qúa nhiều, còn ngườI lính thì không ai nhắc đến. Hắn không thể nào chịu được. Cuối cùng thì hắn quyết định viết cho ngừơi lính năm xưa:
Thân
gửi Anh,
người lính năm xưa,
Tôi là một sĩ quan QL.VNCH, từng là cấp chỉ huy của các anh đây. Tôi thấy thật là lúng túng, khó khăn, không biết phải mở đầu lá thư nầy như thế nào cho suông sẻ, nhất là cách xưng hô.
Thật là ngựơng ngùng khi phải nghe lại những danh từ Hải Long, Hắc Báo, Đại Bàng, Bắc Đẩu mà ngày xưa các anh đã gọi chúng tôi một cách thân thương và kính trọng của môt binh sĩ đối với cấp chỉ huy của mình. Danh từ Sĩ quan tôi dùng là muốn xác định trách nhiệm của chúng tôi đối vớI các anh, ngày trứơc cũng như bây giờ, vậy thôi. Cấp bực và chức vụ nào có nghĩa lý gì trong lúc nầy, khi mà tất cả chúng ta đều là người bại trận. Vậy thì, tôi đề nghị, mình hãy nói chuyện vớI nhau như những ngừơi lính đã từng sát cánh, chiến đãu bên nhau trong môt trận tuyến, cùng chung mục đích, lý tửơng là chống Cộng sản xâm lược. Còn những ai cho rằng cuộc chiến vừa qua là bẩn thỉu thì chắc là lý tửơng của họ khác chúng ta.
Đã 29 năm qua, nhưng tôi có cảm tửơng như mớI ngày nào đây thôi. Cái ngày chia tay có rựơu nồng chan hòa nứơc mắt, ngày các anh tiển chúng tôi ra đi định cư tại nứơc Mỹ nầy, để chúng tôi có điều kiện thuận lợI trong cuộc chiến đãu mớI và thầm mong ngày về vinh quang.
Trong thư, anh bày tỏ mối lo sợ là chúng tôi đã quên các anh, quên những chiến sĩ của mình đã nằm xuống vĩnh viển trên đất mẹ thiêng liêng, quên những đồng độI còn sống sót trong tấm thân tật nguyền, đau khổ, lây lất nơi đầu đừơng, xó chợ, đi vá xe đạp, đi bán vé số, thậm chí, đi ăn xin, kiếm sống qua ngày. Không! Chúng tôi không bao giờ quên các anh. Ngoài các anh, chúng tôi còn nhớ những ngừơi bạn của mình đã ngả gục ở các trại tập trung trong Nam, ngòai Bắc, hoặc đã bỏ mình nơi rừng sâu hay đã nằm im dứơi lòng đại dương khi cố gắng vượt biên, hoăc còn đang khoắc khoải vớI kếp sống lưu đày ở đâu đó nơi xứ lạ, quê ngừơi.
Hỡi anh, ngừơi lính năm xưa!
Làm sao mà chúng tôi quên được hình ảnh của các anh trên khắp 4 vùng chiến thuật, trên mọI nẻo đường đất nứơc. Lúc thì Năm Căn, Cà Mau, Kiến phong, Kiến từơng, Rạch gía...
Ở đó, từ sáng tinh mơ cho đến chiều tối không có lúc nào mà bộ đồ trận anh mặc trên ngừơi đựơc khô ráo. Hết hành quân truy lùng, đến hành quân giải dây, tiếp tế. Hết lộI ruộng, anh lại băng rừng. Nào rừng đước, rừng tràm, rừng lá...
Có lúc anh hợp đồng chiến đãu, có lúc anh chiến đãu một mình trong rừng cả tháng không thấy ánh mặt trời. Giả từ miền Tây, anh lại ra Trung, nơi địa đầu giớI tuyến, nơi hoàn toàn xa lạ, để rồi bỏ thây nơi đó để cho nơi nầy thành ra nỗi tiếng, nào Cổ thành Quảng trị, Tống lê Chân, Bình Long, An Lộc, Khe Sanh, Hạ Lào...
Có lúc các anh phải sống ở địa đạo, chịu đựng mỗI ngày từ 8000 đến 10000 qủa đạn pháo. Nào ai có biết" Các anh uống nước rễ cây, ăn hoa lá, côn trùng để cầm cự với địch là chuyện bình thường. Trong khi đó, có một số ngừơi thành phố vẫn sống trong nhà cao, cửa rộng, nệm ấm, chăn êm, ném tiền qua cửa sổ, ăn chơi, trụy lạc, thâu đêm suốt sáng nơi vũ trường, phòng trà, tửu quán. Họ không hề biết chiến tranh là gì, làm như chiến tranh là chuyện riêng của các anh, không liên quan gì tới họ. Đã thế, lâu lâu họ còn bày trò biểu tình để đòi 'quyền sống' xuống đừơng đòi Tự do Dân chủ, tự do Tôn giáo... Nếu những ngừơi nầy còn có lương tâm để phản tỉnh, chắc họ thương các anh lắm. Nhưng rất tiếc, điều đó đã quá muộn màng.
Trong hơn 20 năm dài, kể từ lúc ngừơi anh em phương Bắc theo chủ nghĩa ngoại lai cầm vũ khí Nga, Tàu và khối Cộng trao cho để xâm nhập, phát động chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, hầu nhuộm đỏ miền Nam, thì các anh chưa hề có một giấc ngủ bình yên. Vì có ngày nào mà bom không nổ, đạn không rơi trên lảnh thổ miền Nam" Các anh cũng là những ngừơi không có mùa Xuân. Nhiệm vụ các anh là phải ôm súng, đứng gác nơi tiền đồn để canh giử mùa Xuân cho đồng bào, cho mọI ngườI, mọI nhà. Mùa Xuân chỉ đế vớI các anh bằng cánh mai rừng nở muộn. Chỉ có mùa Xuân năm 1968 vì qúa tin vào thỏa hiệp hưu chiến của phía bên kia mà các anh buông lơi tay sung. LợI dụng dịp đó, giặc bất ngờ, đồng loạt tấn công vào các thành phố, thị xã miền Nam, gây tang thương, chết chóc cho biết bao dân lành vô tội. Các anh phải chịu nhiều hy sinh, mất mát và phải vất vả lắm mớI giành lại thế chủ động. đẩy lùi địch ra khỏi các đô thị miền Nam, cắm lại ngọn cờ chánh nghĩa quốc gia trên thành phố Huế sau 25 ngày đêm bị địch chiếm và gây ta tộI ác trờI không dung ,đất không tha, khiến cho vạn vật phải ngậm ngùi, qũy thần phải rơi lệ : 5000 quân dân cán chính bị hành hình và vùi thây ở những hố chôn tập thể.
người lính năm xưa,
Tôi là một sĩ quan QL.VNCH, từng là cấp chỉ huy của các anh đây. Tôi thấy thật là lúng túng, khó khăn, không biết phải mở đầu lá thư nầy như thế nào cho suông sẻ, nhất là cách xưng hô.
Thật là ngựơng ngùng khi phải nghe lại những danh từ Hải Long, Hắc Báo, Đại Bàng, Bắc Đẩu mà ngày xưa các anh đã gọi chúng tôi một cách thân thương và kính trọng của môt binh sĩ đối với cấp chỉ huy của mình. Danh từ Sĩ quan tôi dùng là muốn xác định trách nhiệm của chúng tôi đối vớI các anh, ngày trứơc cũng như bây giờ, vậy thôi. Cấp bực và chức vụ nào có nghĩa lý gì trong lúc nầy, khi mà tất cả chúng ta đều là người bại trận. Vậy thì, tôi đề nghị, mình hãy nói chuyện vớI nhau như những ngừơi lính đã từng sát cánh, chiến đãu bên nhau trong môt trận tuyến, cùng chung mục đích, lý tửơng là chống Cộng sản xâm lược. Còn những ai cho rằng cuộc chiến vừa qua là bẩn thỉu thì chắc là lý tửơng của họ khác chúng ta.
Đã 29 năm qua, nhưng tôi có cảm tửơng như mớI ngày nào đây thôi. Cái ngày chia tay có rựơu nồng chan hòa nứơc mắt, ngày các anh tiển chúng tôi ra đi định cư tại nứơc Mỹ nầy, để chúng tôi có điều kiện thuận lợI trong cuộc chiến đãu mớI và thầm mong ngày về vinh quang.
Trong thư, anh bày tỏ mối lo sợ là chúng tôi đã quên các anh, quên những chiến sĩ của mình đã nằm xuống vĩnh viển trên đất mẹ thiêng liêng, quên những đồng độI còn sống sót trong tấm thân tật nguyền, đau khổ, lây lất nơi đầu đừơng, xó chợ, đi vá xe đạp, đi bán vé số, thậm chí, đi ăn xin, kiếm sống qua ngày. Không! Chúng tôi không bao giờ quên các anh. Ngoài các anh, chúng tôi còn nhớ những ngừơi bạn của mình đã ngả gục ở các trại tập trung trong Nam, ngòai Bắc, hoặc đã bỏ mình nơi rừng sâu hay đã nằm im dứơi lòng đại dương khi cố gắng vượt biên, hoăc còn đang khoắc khoải vớI kếp sống lưu đày ở đâu đó nơi xứ lạ, quê ngừơi.
Hỡi anh, ngừơi lính năm xưa!
Làm sao mà chúng tôi quên được hình ảnh của các anh trên khắp 4 vùng chiến thuật, trên mọI nẻo đường đất nứơc. Lúc thì Năm Căn, Cà Mau, Kiến phong, Kiến từơng, Rạch gía...
Ở đó, từ sáng tinh mơ cho đến chiều tối không có lúc nào mà bộ đồ trận anh mặc trên ngừơi đựơc khô ráo. Hết hành quân truy lùng, đến hành quân giải dây, tiếp tế. Hết lộI ruộng, anh lại băng rừng. Nào rừng đước, rừng tràm, rừng lá...
Có lúc anh hợp đồng chiến đãu, có lúc anh chiến đãu một mình trong rừng cả tháng không thấy ánh mặt trời. Giả từ miền Tây, anh lại ra Trung, nơi địa đầu giớI tuyến, nơi hoàn toàn xa lạ, để rồi bỏ thây nơi đó để cho nơi nầy thành ra nỗi tiếng, nào Cổ thành Quảng trị, Tống lê Chân, Bình Long, An Lộc, Khe Sanh, Hạ Lào...
Có lúc các anh phải sống ở địa đạo, chịu đựng mỗI ngày từ 8000 đến 10000 qủa đạn pháo. Nào ai có biết" Các anh uống nước rễ cây, ăn hoa lá, côn trùng để cầm cự với địch là chuyện bình thường. Trong khi đó, có một số ngừơi thành phố vẫn sống trong nhà cao, cửa rộng, nệm ấm, chăn êm, ném tiền qua cửa sổ, ăn chơi, trụy lạc, thâu đêm suốt sáng nơi vũ trường, phòng trà, tửu quán. Họ không hề biết chiến tranh là gì, làm như chiến tranh là chuyện riêng của các anh, không liên quan gì tới họ. Đã thế, lâu lâu họ còn bày trò biểu tình để đòi 'quyền sống' xuống đừơng đòi Tự do Dân chủ, tự do Tôn giáo... Nếu những ngừơi nầy còn có lương tâm để phản tỉnh, chắc họ thương các anh lắm. Nhưng rất tiếc, điều đó đã quá muộn màng.
Trong hơn 20 năm dài, kể từ lúc ngừơi anh em phương Bắc theo chủ nghĩa ngoại lai cầm vũ khí Nga, Tàu và khối Cộng trao cho để xâm nhập, phát động chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, hầu nhuộm đỏ miền Nam, thì các anh chưa hề có một giấc ngủ bình yên. Vì có ngày nào mà bom không nổ, đạn không rơi trên lảnh thổ miền Nam" Các anh cũng là những ngừơi không có mùa Xuân. Nhiệm vụ các anh là phải ôm súng, đứng gác nơi tiền đồn để canh giử mùa Xuân cho đồng bào, cho mọI ngườI, mọI nhà. Mùa Xuân chỉ đế vớI các anh bằng cánh mai rừng nở muộn. Chỉ có mùa Xuân năm 1968 vì qúa tin vào thỏa hiệp hưu chiến của phía bên kia mà các anh buông lơi tay sung. LợI dụng dịp đó, giặc bất ngờ, đồng loạt tấn công vào các thành phố, thị xã miền Nam, gây tang thương, chết chóc cho biết bao dân lành vô tội. Các anh phải chịu nhiều hy sinh, mất mát và phải vất vả lắm mớI giành lại thế chủ động. đẩy lùi địch ra khỏi các đô thị miền Nam, cắm lại ngọn cờ chánh nghĩa quốc gia trên thành phố Huế sau 25 ngày đêm bị địch chiếm và gây ta tộI ác trờI không dung ,đất không tha, khiến cho vạn vật phải ngậm ngùi, qũy thần phải rơi lệ : 5000 quân dân cán chính bị hành hình và vùi thây ở những hố chôn tập thể.
Thật ra, các anh đâu chỉ biết có mỗi một việc là cầm súng. Có nhiều lúc các anh còn phải tay súng tay cày, hoặc vai mang súng, tay cầm liềm gặt lúa phụ giúp ngừơi nông dân trong việc đồng áng. Lúc thì các anh khám bệnh, phát thuốc cho đồng bào, lúc làm thày giáo dạy học. Tất cả đã tạo nên một hình ảnh rất đẹp trong lòng ngừơi dân, khiến cho, anh đến dân mừng, anh đi dân nhớ. Những lúc giặc tràn về thôm xóm thì ngừơi dân bỏ chạy, tìm về phía các anh để được bảo vệ chở che, thắm đượm tình quân dân cá nước.
Thế rồi mùa hè đỏ lửa lại đến. Tháng 5 năm1972 giặc chiếm Quảng Trị. Lần nầy thì cả dân và quân cùng chạy. Quốc lộ 1 Nam Quảng trị đã biến thành đại lộ kinh hoàng, xa lộ tử thần. Hàng ngàn trái pháo 130 ly, hỏa tiển 122 ly như mưa rơi rãi trên đầu ngừơi dân. Hàng hàng lớp lớp dân chúng bị đốn ngã như thân chuối trong cơn bão lửa. Trong cơn hoảng loạn, các anh vẫn bình tỉnh, tay bồng em bé, tay dắc cụ gìa chạy trong mưa pháo, dùng chính thân xác của mình che chở cho dân.
Một phóng viên ngoại quốc đã tả sự chết trên con lộ tử thần nầy như trờI cũng chết, đất cũng chết, chết trên từng hạt cát, chết trên đầu ngọn lúa, chết tan tác, rã rời. Thế mà chỉ 14 ngày sau, lá cờ vàng ba sọc đỏ lại ngạo nghễ bay trên cổ thành Quảng trị! Nó đã được các anh tái chiếm. Thử hỏi, trên thế giớI nầy có ngừơi lính nào hào hùng như các anh, lại chịu nhiều hy sinh, gian khổ, đắng cay, tủi nhục như các anh"
Hởi
anh, ngừơi linh năm xưa!
Nhờ các anh mà đồng bào miền Nam được sống trong 20 năm thanh bình thịnh vựơng, Tự do, Dân chủ. Nhưng thật bất ngờ, từ tháng 3 năm 1975, anh như ngừơi mộng du, cầm súng chết trân, nhìn đất nứơc từ từ bị nhuộm đỏ: từ Ban mê thuột đến Huế, Đà Nẳng, Komtum, Cam ranh, Nha trang...
Đến 10 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975 thì lảnh đạo tối cao của các anh ra lệnh cho các anh buông súng.Trước đó, các anh đã nghe thấy các danh từ rút lui chiến thuật, tái phối trí mà không hiểu gì cả. Các anh chỉ thấy cấp chỉ huy trực tiếp của mình bỏ vị trí lui về phía sau, khiến các anh hoang mang, kinh ngạc, mất phương hướng, mất hàng ngủ, nhưng vẫn còn cầm súng, làm chậm bước tiến quân thù để cho cấp chỉ huy của anh an toàn trên đường trốn chạy.
Vậy mà những kẻ không có lương tri lại phê phán các anh không chịu chiến đãu. Nếu các anh không chịu chiến đãu thì ngừơi nông dân đâu có đất đề cày, ngừơi công nhân đâu còn nhà máy, xí nghiệp, người thành thị đâu có không khí tự do để thở, những kẻ cơ hộI đâu có dân chủ để mè nheo, ăn vạ, làm trận làm thượng vớI nó.
Nếu các anh không chịu chiến đãu thì các bà lớn đâu còn môi trường để áp phe, mua quan bán chức, các ông tướng đâu đựơc bình yên để tham nhũng, buôn lậu, cắt xén tiền viện trợ nứơc ngoài, ăn chận tiền lương của lính, liên tục đảo chánh lẫn nhau để tranh quyền, đoạt lợI, cho đến khi đất nứơc tiêu điều, kiệt quệ, viện trợ bị cắt, không còn gì để họ tranh giành vớI nhau nữa thì họ cùng nhau bỏ chạy ra nước ngoài, vứt lại cho các anh, cho chúng ta các tín niệm Danh dự- Tổ quốc- Trách nhiệm mà họ đã tuyên thệ trung thành.
Trong thế hoàn toàn tuyệt vọng, các anh vẫn tiếp tục cầm súng đánh địch những trận cuối cùng. Chỉ bằng M16, lưu đạn, chai xăng châm lửa, các anh xung phong tiêu diệt chiến xa T54 của địch khi chúng tiến đến cầu Thị nghè để tìm đừơng vào thành phố. Thay vì buông súng cởI bỏ áo lính, trở về gia đình thì nhiều người trong các anh đã chọn cho mình cái chết lãng mạn, hào hùng để đền nợ nước mà không cần ai truy thăng cấp bậc, truy tặng bảo quốc huân chương.
Nhờ các anh mà đồng bào miền Nam được sống trong 20 năm thanh bình thịnh vựơng, Tự do, Dân chủ. Nhưng thật bất ngờ, từ tháng 3 năm 1975, anh như ngừơi mộng du, cầm súng chết trân, nhìn đất nứơc từ từ bị nhuộm đỏ: từ Ban mê thuột đến Huế, Đà Nẳng, Komtum, Cam ranh, Nha trang...
Đến 10 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975 thì lảnh đạo tối cao của các anh ra lệnh cho các anh buông súng.Trước đó, các anh đã nghe thấy các danh từ rút lui chiến thuật, tái phối trí mà không hiểu gì cả. Các anh chỉ thấy cấp chỉ huy trực tiếp của mình bỏ vị trí lui về phía sau, khiến các anh hoang mang, kinh ngạc, mất phương hướng, mất hàng ngủ, nhưng vẫn còn cầm súng, làm chậm bước tiến quân thù để cho cấp chỉ huy của anh an toàn trên đường trốn chạy.
Vậy mà những kẻ không có lương tri lại phê phán các anh không chịu chiến đãu. Nếu các anh không chịu chiến đãu thì ngừơi nông dân đâu có đất đề cày, ngừơi công nhân đâu còn nhà máy, xí nghiệp, người thành thị đâu có không khí tự do để thở, những kẻ cơ hộI đâu có dân chủ để mè nheo, ăn vạ, làm trận làm thượng vớI nó.
Nếu các anh không chịu chiến đãu thì các bà lớn đâu còn môi trường để áp phe, mua quan bán chức, các ông tướng đâu đựơc bình yên để tham nhũng, buôn lậu, cắt xén tiền viện trợ nứơc ngoài, ăn chận tiền lương của lính, liên tục đảo chánh lẫn nhau để tranh quyền, đoạt lợI, cho đến khi đất nứơc tiêu điều, kiệt quệ, viện trợ bị cắt, không còn gì để họ tranh giành vớI nhau nữa thì họ cùng nhau bỏ chạy ra nước ngoài, vứt lại cho các anh, cho chúng ta các tín niệm Danh dự- Tổ quốc- Trách nhiệm mà họ đã tuyên thệ trung thành.
Trong thế hoàn toàn tuyệt vọng, các anh vẫn tiếp tục cầm súng đánh địch những trận cuối cùng. Chỉ bằng M16, lưu đạn, chai xăng châm lửa, các anh xung phong tiêu diệt chiến xa T54 của địch khi chúng tiến đến cầu Thị nghè để tìm đừơng vào thành phố. Thay vì buông súng cởI bỏ áo lính, trở về gia đình thì nhiều người trong các anh đã chọn cho mình cái chết lãng mạn, hào hùng để đền nợ nước mà không cần ai truy thăng cấp bậc, truy tặng bảo quốc huân chương.
Hởi
anh, ngừơi linh năm xưa!
Nhắc lại một đoạn đường lịch sử để chứng tỏ chúng tôi, những Sĩ quan quân lực VNCH không bao giờ quên các anh. Chắc các anh còn nhớ, trong lúc ngừơi bạn đồng minh và địch hớn hở nhận giải thửơng Nobel về hòa bình Việt Nam, trong lúc ngừơi ta nhảy múa, mở tiệc ăn mừng Hoà Bình thống nhất, thì chúng tôi lặng lẽ gỉa từ bạn bè, ngừơi yêu, cha mẹ, vợ con để đi ' học tập'.
Hành trang chúng tôi lên đừơng lần nầy chỉ ít thức ăn, năm ba bộ đồ cho 10 ngày hoặc một tháng. Vậy mà chúng tôi đã ra đi biền biệt, từ vài ba năm, đến cả chục năm, có ngườI đã phải cần đến 17 năm trờI mớI tiến bộ, mớI tiếp thu được ý nghĩa một danh từ đơn giản nhất mà cả loài ngừơi thông minh không nghỉ ra, học tập nghĩa là tù khổ sai!
Ngày cầm được giấy ra trại thì đầu chúng tôi bạc trắng, bứơc đi xiêu vẹo, trở về thành phố. Mọi người nhìn chúng tôi như kẻ xa lạ từ hành tinh nào đó trở về trái đất. Phải khó khăn lắm chúng tôi mớI tìm được căn nhà của mình. Đau đớn thay, người ra đón chúng tôi không phải là vợ, con mà là một anh Bắc kỳ, nón cối, xua đuổI chúng tôi như những kẻ ăn mày. Thì ra, nhà của chúng tôi, đã bị ngừơi ta chiếm đoạt, vợ con bị đuổI đi 'kinh tế mớI ', lại một danh từ lạ nữa. Kinh tế mớI là nơi khô cằn sỏi đá, hoặc nơi rừng núi, thăm u, hay đầm lầy, nước đọng, nơi chưa từng in dấu chân người. Vợ con chúng tôi phải tớI đó, bản thân chúng tôi phải tớI đó như cha ông ta từ ngàn năm trứơc, khi mớI bắt đầu mở cỏi, phải đi khai hoang lấy đất, xẻ gỗ làm nhà, đốt rừng làm rẩy, lắp đồng sâu làm ruộng, để hiểu 'câu lao động là vinh quang.'
Thành phố chỉ dành cho những kẻ trong rừng chui ra hoặc từ miền Bắc tràn vào. Với tấm giấy ra trại. và nhãn hiệu ngụy quân, chúng tôi không xin việc ở đâu được cả. Chúng tôi chỉ còn cách đạp xích lô chui để nuôi vợ, nuôi con, kiếm sống qua ngày. Chui có nghĩa là lén lút, là bất hợp pháp, vì chúng tôi đã mất quyền công dân, quyền làm ngừơi, nhất là ngườI thành phố. Giữa thành phố thân yêu, chúng tôi ngơ ngơ, ngác ngác vì chúng tôi ở rừng mớI về, còn những con đường thành phố thì đã thay tên lạ quắc. Chúng tôi đã sống như những kẻ lưu đày, cho đến ngày các anh tiễn chúng tôi lên đường sang Mỹ để tiếp tục kiếp sống lưu vong.
Nhắc lại một đoạn đường lịch sử để chứng tỏ chúng tôi, những Sĩ quan quân lực VNCH không bao giờ quên các anh. Chắc các anh còn nhớ, trong lúc ngừơi bạn đồng minh và địch hớn hở nhận giải thửơng Nobel về hòa bình Việt Nam, trong lúc ngừơi ta nhảy múa, mở tiệc ăn mừng Hoà Bình thống nhất, thì chúng tôi lặng lẽ gỉa từ bạn bè, ngừơi yêu, cha mẹ, vợ con để đi ' học tập'.
Hành trang chúng tôi lên đừơng lần nầy chỉ ít thức ăn, năm ba bộ đồ cho 10 ngày hoặc một tháng. Vậy mà chúng tôi đã ra đi biền biệt, từ vài ba năm, đến cả chục năm, có ngườI đã phải cần đến 17 năm trờI mớI tiến bộ, mớI tiếp thu được ý nghĩa một danh từ đơn giản nhất mà cả loài ngừơi thông minh không nghỉ ra, học tập nghĩa là tù khổ sai!
Ngày cầm được giấy ra trại thì đầu chúng tôi bạc trắng, bứơc đi xiêu vẹo, trở về thành phố. Mọi người nhìn chúng tôi như kẻ xa lạ từ hành tinh nào đó trở về trái đất. Phải khó khăn lắm chúng tôi mớI tìm được căn nhà của mình. Đau đớn thay, người ra đón chúng tôi không phải là vợ, con mà là một anh Bắc kỳ, nón cối, xua đuổI chúng tôi như những kẻ ăn mày. Thì ra, nhà của chúng tôi, đã bị ngừơi ta chiếm đoạt, vợ con bị đuổI đi 'kinh tế mớI ', lại một danh từ lạ nữa. Kinh tế mớI là nơi khô cằn sỏi đá, hoặc nơi rừng núi, thăm u, hay đầm lầy, nước đọng, nơi chưa từng in dấu chân người. Vợ con chúng tôi phải tớI đó, bản thân chúng tôi phải tớI đó như cha ông ta từ ngàn năm trứơc, khi mớI bắt đầu mở cỏi, phải đi khai hoang lấy đất, xẻ gỗ làm nhà, đốt rừng làm rẩy, lắp đồng sâu làm ruộng, để hiểu 'câu lao động là vinh quang.'
Thành phố chỉ dành cho những kẻ trong rừng chui ra hoặc từ miền Bắc tràn vào. Với tấm giấy ra trại. và nhãn hiệu ngụy quân, chúng tôi không xin việc ở đâu được cả. Chúng tôi chỉ còn cách đạp xích lô chui để nuôi vợ, nuôi con, kiếm sống qua ngày. Chui có nghĩa là lén lút, là bất hợp pháp, vì chúng tôi đã mất quyền công dân, quyền làm ngừơi, nhất là ngườI thành phố. Giữa thành phố thân yêu, chúng tôi ngơ ngơ, ngác ngác vì chúng tôi ở rừng mớI về, còn những con đường thành phố thì đã thay tên lạ quắc. Chúng tôi đã sống như những kẻ lưu đày, cho đến ngày các anh tiễn chúng tôi lên đường sang Mỹ để tiếp tục kiếp sống lưu vong.
Hởi
anh, ngừơi lính năm xưa!
Cho đến nay, các chánh khách, các giới truyền thông, báo chí ở Mỹ và Châu âu đã viết hàng ngàn quyển sách, bài báo, kể cả phim ảnh, kịch bản sân khấu để ca ngợI, vinh danh chúng ta cũng có, xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ cuộc chiến đãu chánh nghĩa của chúng ta cũng có.
ĐờI sống ở xứ tự do phức tạp là vậy đó anh, nó có khả năng biến đổI từng cá nhân một cách sâu sắc. Vì vậy, mới có thêm một ông tướng nổi danh một thời, đã từng lảnh đạo nộI các, gọi là nội các chiến tranh, nay lại gọI đó là cuộc chiến tranh bẩn thỉu, từng đứng đầu chánh phủ gọI là chánh phủ của ngừơi nghèo, vậy mà giờ đây ông chỉ muốn làm ăn vớI tư bản, lại là tư bản đỏ... Những người như thế đã phản bộI chính họ, nếu họ có quên các anh, có quên chúng ta, thì cũng không phải là điều lạ .
Cơ duyên thay đổi, đất nước phải chịu cơn bỉ cực, nhân dân lầm than, ngườI lính chúng ta mỗI người mỗI ngả. Chúng ta đã thua một trận chiến, nhưng hãy xác định với nhau, chúng ta chưa thua cuộc chiến nầy! Chúng ta đã phải gỉa từ vũ khí nhưng mỗI ngườI chúng ta vẫn còn tại ngũ, it ra là trong thâm tâm, trong ý chí. Dầu ở hoàn cảnh, cương vị, nơi chốn khác nhau, anh hãy tin rằng mỗI chiến sĩ quân lực VNCH vẫn tiếp tục con đường chiến đãu dang dở dướI hình thức thích hợp khác nhau. Những kẻ mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao như anh nói, chỉ là thiểu số, không có chỗ đứng trong hàng ngủ chúng ta, anh hãy an tâm.
Giờ, tôi muốn gửI đến anh những tín hiệu vui, những sự kiện nói lên ý chí quyết tâm, và sự đòan kết một lòng một dạ của anh em mình cùng đồng bào tị nạn trong việc chống Cộng tai quê người và những âm mưu xâm nhập, lũng đoạn cộng đồng chúng ta của Cộng sản dướI nhiều hình thức. Hy vọng những tin nầy sẽ làm anh phấn khởI và tin tưởng hơn vào tập thể chúng ta. Trước đây có nhiều nhóm, nhiều mặt trận, phong trào thực hiện ước mơ giải phóng quê hương bằng vỏ trang cách mạng, nhưng không thành. Nhiều ngườI bị bắt, bị kết án và tù đày. Những ngườI khác thì bỏ xác nơi rừng sâu, biên giới.
Kế tiếp là những cuộc đãu tranh chánh trị vớI các chiến dịch tố cáo bạo quyền Cộng sản qua vụ thuyền nhân, chuyển lửa về quê nhà, yểm trợ các phong trào đối kháng, đãu tranh đòi Tự do, Dân chủ và Nhân quyền cho đồng bào quốc nội. Bên cạnh đó còn có những hành động yêu nước dũng cảm, chống Cộng ngoạn mục như dùng máy bay về Sài gòn thả truyền đơn, kêu gọI đồng bào đứng lên lật đổ bạo quyền, dùng xe ủi đất tấn công vào toà đại sứ Việt cộng ở Paris để treo cho được lá cờ chánh nghĩa quốc gia.
Trong khi đó thì Cộng sản ở đây cũng không vừa. LợI dụng chế độ Tự do, Dân chủ và quyền tự do phát biểu có ghi trong hiến pháp của Mỹ ở tu chánh án thứ nhất, Trần Trường đem hình Hồ Chí Minh và cờ đỏ sao vàng treo trong cửa hiệu cho thuê băng nhạc của y tại Quận Cam, tiểu bang California để thăm dò phản ứng và thách thức cộng đồng ngườI Việt hải ngoại. Đồng bào và chiến sĩ ta từ các nơi đổ về cũng dùng phương thức đãu tranh bất bạo động, biểu tình suốt 53 ngày đêm. Cuối cùng tên tai sai Cộng sản phải chịu thua, đành gở bỏ hình ảnh và biểu tượng của tôi ác. Bản thân sự việc đã mang nhiều ý nghĩa, còn đối vớI quốc tế, đây là một thắng lợI vang vộI của lý tưởng Quốc gia.
Một công trình có ý nghĩa đã được thực hiện tại công viên Tự do, thành phố West minster, thủ đô của ngườI Việt tị nạn tiểu bang Cali. Đó là việc khánh thành tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ ngày 27-04-03 lúc 11 giờ để ghi ơn các chiến sĩ VNCH và Hoa kỳ, những anh hùng đã hy sinh xương máu bảo vệ miền Nam tự do chống Cộng sản xâm lược.Trước đó là một cuộc tập hợp hơn 25 ngàn trong số 135 ngàn ngườI Việt ở quận Cam đi biểu tình ủng hộ trong một thờI điểm, là một tỉ lệ lớn kỷ lục chưa từng có (tương đương 50 triệu trong số 270 triệu ngườI Mỹ ).
Hiện nay, ở nhiều quốc hộI các tiểu bang cũng như ở các hội đồng thành phố, các quận hạt ở nước Mỹ đã ra nhiều nghị quyết, chánh thức công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ, là biểu tượng của khối ngườI Việt hải ngoại. Các nghị quyết có tính pháp lý nầy không chỉ giớI hạn trong ý nghĩa chiến thuật hay trong phạm vi địa phương mà còn ảnh hưởng vang dộI vào từng con tim của mỗI ngườI Việt Nam tại quê nhà và hải ngoại, cùng những ngườI yêu chuộng Tự do, Dân chủ trên thế giới.
Thưa anh, người lính năm xưa.
Chắc chắn, càng ngày chúng ta càng nhìn thấy nhiều lá cờ vàng ba sọc đỏ bay phất phớI ở nước Mỹ nầy, cũng như ở nơi nào có ngườI Việt sinh sống. Đến ngày nào đó, chắc không lâu, mọi ngườI chúng ta sẽ được chào lá quốc kỳ trên quê hương yêu dấu.
Chicago, đầu năm 2004.
Một sĩ quan QL. VNCH
DUY NHÂN
Cho đến nay, các chánh khách, các giới truyền thông, báo chí ở Mỹ và Châu âu đã viết hàng ngàn quyển sách, bài báo, kể cả phim ảnh, kịch bản sân khấu để ca ngợI, vinh danh chúng ta cũng có, xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ cuộc chiến đãu chánh nghĩa của chúng ta cũng có.
ĐờI sống ở xứ tự do phức tạp là vậy đó anh, nó có khả năng biến đổI từng cá nhân một cách sâu sắc. Vì vậy, mới có thêm một ông tướng nổi danh một thời, đã từng lảnh đạo nộI các, gọi là nội các chiến tranh, nay lại gọI đó là cuộc chiến tranh bẩn thỉu, từng đứng đầu chánh phủ gọI là chánh phủ của ngừơi nghèo, vậy mà giờ đây ông chỉ muốn làm ăn vớI tư bản, lại là tư bản đỏ... Những người như thế đã phản bộI chính họ, nếu họ có quên các anh, có quên chúng ta, thì cũng không phải là điều lạ .
Cơ duyên thay đổi, đất nước phải chịu cơn bỉ cực, nhân dân lầm than, ngườI lính chúng ta mỗI người mỗI ngả. Chúng ta đã thua một trận chiến, nhưng hãy xác định với nhau, chúng ta chưa thua cuộc chiến nầy! Chúng ta đã phải gỉa từ vũ khí nhưng mỗI ngườI chúng ta vẫn còn tại ngũ, it ra là trong thâm tâm, trong ý chí. Dầu ở hoàn cảnh, cương vị, nơi chốn khác nhau, anh hãy tin rằng mỗI chiến sĩ quân lực VNCH vẫn tiếp tục con đường chiến đãu dang dở dướI hình thức thích hợp khác nhau. Những kẻ mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao như anh nói, chỉ là thiểu số, không có chỗ đứng trong hàng ngủ chúng ta, anh hãy an tâm.
Giờ, tôi muốn gửI đến anh những tín hiệu vui, những sự kiện nói lên ý chí quyết tâm, và sự đòan kết một lòng một dạ của anh em mình cùng đồng bào tị nạn trong việc chống Cộng tai quê người và những âm mưu xâm nhập, lũng đoạn cộng đồng chúng ta của Cộng sản dướI nhiều hình thức. Hy vọng những tin nầy sẽ làm anh phấn khởI và tin tưởng hơn vào tập thể chúng ta. Trước đây có nhiều nhóm, nhiều mặt trận, phong trào thực hiện ước mơ giải phóng quê hương bằng vỏ trang cách mạng, nhưng không thành. Nhiều ngườI bị bắt, bị kết án và tù đày. Những ngườI khác thì bỏ xác nơi rừng sâu, biên giới.
Kế tiếp là những cuộc đãu tranh chánh trị vớI các chiến dịch tố cáo bạo quyền Cộng sản qua vụ thuyền nhân, chuyển lửa về quê nhà, yểm trợ các phong trào đối kháng, đãu tranh đòi Tự do, Dân chủ và Nhân quyền cho đồng bào quốc nội. Bên cạnh đó còn có những hành động yêu nước dũng cảm, chống Cộng ngoạn mục như dùng máy bay về Sài gòn thả truyền đơn, kêu gọI đồng bào đứng lên lật đổ bạo quyền, dùng xe ủi đất tấn công vào toà đại sứ Việt cộng ở Paris để treo cho được lá cờ chánh nghĩa quốc gia.
Trong khi đó thì Cộng sản ở đây cũng không vừa. LợI dụng chế độ Tự do, Dân chủ và quyền tự do phát biểu có ghi trong hiến pháp của Mỹ ở tu chánh án thứ nhất, Trần Trường đem hình Hồ Chí Minh và cờ đỏ sao vàng treo trong cửa hiệu cho thuê băng nhạc của y tại Quận Cam, tiểu bang California để thăm dò phản ứng và thách thức cộng đồng ngườI Việt hải ngoại. Đồng bào và chiến sĩ ta từ các nơi đổ về cũng dùng phương thức đãu tranh bất bạo động, biểu tình suốt 53 ngày đêm. Cuối cùng tên tai sai Cộng sản phải chịu thua, đành gở bỏ hình ảnh và biểu tượng của tôi ác. Bản thân sự việc đã mang nhiều ý nghĩa, còn đối vớI quốc tế, đây là một thắng lợI vang vộI của lý tưởng Quốc gia.
Một công trình có ý nghĩa đã được thực hiện tại công viên Tự do, thành phố West minster, thủ đô của ngườI Việt tị nạn tiểu bang Cali. Đó là việc khánh thành tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ ngày 27-04-03 lúc 11 giờ để ghi ơn các chiến sĩ VNCH và Hoa kỳ, những anh hùng đã hy sinh xương máu bảo vệ miền Nam tự do chống Cộng sản xâm lược.Trước đó là một cuộc tập hợp hơn 25 ngàn trong số 135 ngàn ngườI Việt ở quận Cam đi biểu tình ủng hộ trong một thờI điểm, là một tỉ lệ lớn kỷ lục chưa từng có (tương đương 50 triệu trong số 270 triệu ngườI Mỹ ).
Hiện nay, ở nhiều quốc hộI các tiểu bang cũng như ở các hội đồng thành phố, các quận hạt ở nước Mỹ đã ra nhiều nghị quyết, chánh thức công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ, là biểu tượng của khối ngườI Việt hải ngoại. Các nghị quyết có tính pháp lý nầy không chỉ giớI hạn trong ý nghĩa chiến thuật hay trong phạm vi địa phương mà còn ảnh hưởng vang dộI vào từng con tim của mỗI ngườI Việt Nam tại quê nhà và hải ngoại, cùng những ngườI yêu chuộng Tự do, Dân chủ trên thế giới.
Thưa anh, người lính năm xưa.
Chắc chắn, càng ngày chúng ta càng nhìn thấy nhiều lá cờ vàng ba sọc đỏ bay phất phớI ở nước Mỹ nầy, cũng như ở nơi nào có ngườI Việt sinh sống. Đến ngày nào đó, chắc không lâu, mọi ngườI chúng ta sẽ được chào lá quốc kỳ trên quê hương yêu dấu.
Chicago, đầu năm 2004.
Một sĩ quan QL. VNCH
DUY NHÂN
Thân gửi anh người lính năm xưa,
Thư Gởi Người Lính Năm Xưa
(03/15/2004)
Người viết: DUY NHÂN
Bài số: 493-1030-vb5110304
Duy Nhân là một tác giả đã được trao tặng giải thưởng Viết Về Nước Mỹ năm trước và vẫn liên tiếp góp thêm những bài mới. ghi lại nhiều kinh nghiệm và suy nghĩ trên đất Mỹ của một cưu sĩ quan, cựu tù nhân Cộng sản. Tác giả hiện sống tại Chicago và sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Bây giờ là mùa đông. Ở Chicago nầy mùa đông rất lạnh. Mỗi khi trờI lạnh như thế nầy thì hắn thấy nhức ở đùi bên phải, nơi vẫn còn ghim những mảnh đạn trong một lần chạm súng với địch ở miền Tây năm 1972.
Vết thương chiến tranh của 32 năm trước tuy có nhức, nhưng vẫn không bằng cái nhức nhối trong hồn mà hắn cảm thấy mấy ngày nay khi đọc báo biết được cộng đồng ngườI Việt khắp nơi đồng loạt phản ứng chống lại một ông tướng mới về Việt Nam ca tụng chế độ Cộng sản, hô hào hòa hợp, hòa giải, tìm cơ hội làm ăn vớI Cộng sản.
Nghĩ về ông tứơng, hắn lại nhớ đến một thương binh VNCH cụt một chân và hư một mắt tại chiến trừơng An lộc năm 1972, vừa mới gửi từ Việt nam cho hắn một lá thư nhờ chuyển tới các cấp chỉ huy ngày xưa.Thư đựơc phổ biến trên tuần báo Trách nhiệm số 107. Thư nầy có ý hờn trách những sĩ quan QL.VNCH mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao, tung tiền ra để chứng tỏ là Việt kiều yêu nứơc, đồng thời tính chuyện hòa hợp, hòa giải vớI Cộng sản. Thư có đoạn viết “những ngừơi lính QL.VNCH đang lê lết ngòai cửa nhà hàng mà các anh đang ăn uống, vui chơi. Hận thù lớn nhất của ngừơi lính là sự bộI bạc.” Thư có nhắc đến những tổ chức, hội đoàn của cựu quân nhân lập ra thì nhiều mà không thống nhất mục tiêu tranh đấu, phương pháp thực hiện, nhiều lúc còn đối đầu, chống phá lẫn nhau. Thư cũng nhắc đến những sự kiện bát nháo trên xứ ngừơi. Đó là những tổ chức kháng chiến ma, những mặt trận dỏm, những chánh phủ tự phong v ...v. Thư viết tiếp, xin cám ơn các anh về những đồng đô la mà các anh đã gửI về cho chúng tôi trong những chương trình giúp đỡ thương phế binh QL.VNCH. Những đồng tiền đó, dầu có giúp cho chúng tôi trong một thờI gian ngắn, dầu có an ủi cho những đớn đau vật chất được đôi phần, nhưng cũng không làm sao giúp chúng tôi quên đi nỗI nhục mất nước. Đọan kết thư viết : Chúng tôi là những ngừơi lính năm xưa của các anh đây. Toàn thể quân nhân và đồng bào đang tin tưởng vào các anh, tin tưởng vào ngày về rửa nhục để mẹ Việt Nam không còn cất lên tiếng than ai oán, để chúng ta cùng nhau trở lại kiếp làm ngừơi, chấm dứt đêm trừơng u tối đã phủ trùm lên Tổ quốc ngót 29 năm dài.
Một ông tứơng và một ngườI lính! Hai hình ảnh hoàn tòan trái ngược. Ông tứơng thì ngừơi ta đã nhắc tới qúa nhiều, còn ngườI lính thì không ai nhắc đến. Hắn không thể nào chịu được. Cuối cùng thì hắn quyết định viết cho ngừơi lính năm xưa:
Bài số: 493-1030-vb5110304
Duy Nhân là một tác giả đã được trao tặng giải thưởng Viết Về Nước Mỹ năm trước và vẫn liên tiếp góp thêm những bài mới. ghi lại nhiều kinh nghiệm và suy nghĩ trên đất Mỹ của một cưu sĩ quan, cựu tù nhân Cộng sản. Tác giả hiện sống tại Chicago và sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Bây giờ là mùa đông. Ở Chicago nầy mùa đông rất lạnh. Mỗi khi trờI lạnh như thế nầy thì hắn thấy nhức ở đùi bên phải, nơi vẫn còn ghim những mảnh đạn trong một lần chạm súng với địch ở miền Tây năm 1972.
Vết thương chiến tranh của 32 năm trước tuy có nhức, nhưng vẫn không bằng cái nhức nhối trong hồn mà hắn cảm thấy mấy ngày nay khi đọc báo biết được cộng đồng ngườI Việt khắp nơi đồng loạt phản ứng chống lại một ông tướng mới về Việt Nam ca tụng chế độ Cộng sản, hô hào hòa hợp, hòa giải, tìm cơ hội làm ăn vớI Cộng sản.
Nghĩ về ông tứơng, hắn lại nhớ đến một thương binh VNCH cụt một chân và hư một mắt tại chiến trừơng An lộc năm 1972, vừa mới gửi từ Việt nam cho hắn một lá thư nhờ chuyển tới các cấp chỉ huy ngày xưa.Thư đựơc phổ biến trên tuần báo Trách nhiệm số 107. Thư nầy có ý hờn trách những sĩ quan QL.VNCH mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao, tung tiền ra để chứng tỏ là Việt kiều yêu nứơc, đồng thời tính chuyện hòa hợp, hòa giải vớI Cộng sản. Thư có đoạn viết “những ngừơi lính QL.VNCH đang lê lết ngòai cửa nhà hàng mà các anh đang ăn uống, vui chơi. Hận thù lớn nhất của ngừơi lính là sự bộI bạc.” Thư có nhắc đến những tổ chức, hội đoàn của cựu quân nhân lập ra thì nhiều mà không thống nhất mục tiêu tranh đấu, phương pháp thực hiện, nhiều lúc còn đối đầu, chống phá lẫn nhau. Thư cũng nhắc đến những sự kiện bát nháo trên xứ ngừơi. Đó là những tổ chức kháng chiến ma, những mặt trận dỏm, những chánh phủ tự phong v ...v. Thư viết tiếp, xin cám ơn các anh về những đồng đô la mà các anh đã gửI về cho chúng tôi trong những chương trình giúp đỡ thương phế binh QL.VNCH. Những đồng tiền đó, dầu có giúp cho chúng tôi trong một thờI gian ngắn, dầu có an ủi cho những đớn đau vật chất được đôi phần, nhưng cũng không làm sao giúp chúng tôi quên đi nỗI nhục mất nước. Đọan kết thư viết : Chúng tôi là những ngừơi lính năm xưa của các anh đây. Toàn thể quân nhân và đồng bào đang tin tưởng vào các anh, tin tưởng vào ngày về rửa nhục để mẹ Việt Nam không còn cất lên tiếng than ai oán, để chúng ta cùng nhau trở lại kiếp làm ngừơi, chấm dứt đêm trừơng u tối đã phủ trùm lên Tổ quốc ngót 29 năm dài.
Một ông tứơng và một ngườI lính! Hai hình ảnh hoàn tòan trái ngược. Ông tứơng thì ngừơi ta đã nhắc tới qúa nhiều, còn ngườI lính thì không ai nhắc đến. Hắn không thể nào chịu được. Cuối cùng thì hắn quyết định viết cho ngừơi lính năm xưa:
Thân gửi Anh,
người lính năm xưa,
Tôi là một sĩ quan QL.VNCH, từng là cấp chỉ huy của các anh đây. Tôi thấy thật là lúng túng, khó khăn, không biết phải mở đầu lá thư nầy như thế nào cho suông sẻ, nhất là cách xưng hô.
Thật là ngựơng ngùng khi phải nghe lại những danh từ Hải Long, Hắc Báo, Đại Bàng, Bắc Đẩu mà ngày xưa các anh đã gọi chúng tôi một cách thân thương và kính trọng của môt binh sĩ đối với cấp chỉ huy của mình. Danh từ Sĩ quan tôi dùng là muốn xác định trách nhiệm của chúng tôi đối vớI các anh, ngày trứơc cũng như bây giờ, vậy thôi. Cấp bực và chức vụ nào có nghĩa lý gì trong lúc nầy, khi mà tất cả chúng ta đều là người bại trận. Vậy thì, tôi đề nghị, mình hãy nói chuyện vớI nhau như những ngừơi lính đã từng sát cánh, chiến đãu bên nhau trong môt trận tuyến, cùng chung mục đích, lý tửơng là chống Cộng sản xâm lược. Còn những ai cho rằng cuộc chiến vừa qua là bẩn thỉu thì chắc là lý tửơng của họ khác chúng ta.
Đã 29 năm qua, nhưng tôi có cảm tửơng như mớI ngày nào đây thôi. Cái ngày chia tay có rựơu nồng chan hòa nứơc mắt, ngày các anh tiển chúng tôi ra đi định cư tại nứơc Mỹ nầy, để chúng tôi có điều kiện thuận lợI trong cuộc chiến đãu mớI và thầm mong ngày về vinh quang.
Trong thư, anh bày tỏ mối lo sợ là chúng tôi đã quên các anh, quên những chiến sĩ của mình đã nằm xuống vĩnh viển trên đất mẹ thiêng liêng, quên những đồng độI còn sống sót trong tấm thân tật nguyền, đau khổ, lây lất nơi đầu đừơng, xó chợ, đi vá xe đạp, đi bán vé số, thậm chí, đi ăn xin, kiếm sống qua ngày. Không! Chúng tôi không bao giờ quên các anh. Ngoài các anh, chúng tôi còn nhớ những ngừơi bạn của mình đã ngả gục ở các trại tập trung trong Nam, ngòai Bắc, hoặc đã bỏ mình nơi rừng sâu hay đã nằm im dứơi lòng đại dương khi cố gắng vượt biên, hoăc còn đang khoắc khoải vớI kếp sống lưu đày ở đâu đó nơi xứ lạ, quê ngừơi.
Hỡi anh, ngừơi lính năm xưa!
Làm sao mà chúng tôi quên được hình ảnh của các anh trên khắp 4 vùng chiến thuật, trên mọI nẻo đường đất nứơc. Lúc thì Năm Căn, Cà Mau, Kiến phong, Kiến từơng, Rạch gía...
Ở đó, từ sáng tinh mơ cho đến chiều tối không có lúc nào mà bộ đồ trận anh mặc trên ngừơi đựơc khô ráo. Hết hành quân truy lùng, đến hành quân giải dây, tiếp tế. Hết lộI ruộng, anh lại băng rừng. Nào rừng đước, rừng tràm, rừng lá...
Có lúc anh hợp đồng chiến đãu, có lúc anh chiến đãu một mình trong rừng cả tháng không thấy ánh mặt trời. Giả từ miền Tây, anh lại ra Trung, nơi địa đầu giớI tuyến, nơi hoàn toàn xa lạ, để rồi bỏ thây nơi đó để cho nơi nầy thành ra nỗi tiếng, nào Cổ thành Quảng trị, Tống lê Chân, Bình Long, An Lộc, Khe Sanh, Hạ Lào...
Có lúc các anh phải sống ở địa đạo, chịu đựng mỗI ngày từ 8000 đến 10000 qủa đạn pháo. Nào ai có biết" Các anh uống nước rễ cây, ăn hoa lá, côn trùng để cầm cự với địch là chuyện bình thường. Trong khi đó, có một số ngừơi thành phố vẫn sống trong nhà cao, cửa rộng, nệm ấm, chăn êm, ném tiền qua cửa sổ, ăn chơi, trụy lạc, thâu đêm suốt sáng nơi vũ trường, phòng trà, tửu quán. Họ không hề biết chiến tranh là gì, làm như chiến tranh là chuyện riêng của các anh, không liên quan gì tới họ. Đã thế, lâu lâu họ còn bày trò biểu tình để đòi 'quyền sống' xuống đừơng đòi Tự do Dân chủ, tự do Tôn giáo... Nếu những ngừơi nầy còn có lương tâm để phản tỉnh, chắc họ thương các anh lắm. Nhưng rất tiếc, điều đó đã quá muộn màng.
Trong hơn 20 năm dài, kể từ lúc ngừơi anh em phương Bắc theo chủ nghĩa ngoại lai cầm vũ khí Nga, Tàu và khối Cộng trao cho để xâm nhập, phát động chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, hầu nhuộm đỏ miền Nam, thì các anh chưa hề có một giấc ngủ bình yên. Vì có ngày nào mà bom không nổ, đạn không rơi trên lảnh thổ miền Nam" Các anh cũng là những ngừơi không có mùa Xuân. Nhiệm vụ các anh là phải ôm súng, đứng gác nơi tiền đồn để canh giử mùa Xuân cho đồng bào, cho mọI ngườI, mọI nhà. Mùa Xuân chỉ đế vớI các anh bằng cánh mai rừng nở muộn. Chỉ có mùa Xuân năm 1968 vì qúa tin vào thỏa hiệp hưu chiến của phía bên kia mà các anh buông lơi tay sung. LợI dụng dịp đó, giặc bất ngờ, đồng loạt tấn công vào các thành phố, thị xã miền Nam, gây tang thương, chết chóc cho biết bao dân lành vô tội. Các anh phải chịu nhiều hy sinh, mất mát và phải vất vả lắm mớI giành lại thế chủ động. đẩy lùi địch ra khỏi các đô thị miền Nam, cắm lại ngọn cờ chánh nghĩa quốc gia trên thành phố Huế sau 25 ngày đêm bị địch chiếm và gây ta tộI ác trờI không dung ,đất không tha, khiến cho vạn vật phải ngậm ngùi, qũy thần phải rơi lệ : 5000 quân dân cán chính bị hành hình và vùi thây ở những hố chôn tập thể.
người lính năm xưa,
Tôi là một sĩ quan QL.VNCH, từng là cấp chỉ huy của các anh đây. Tôi thấy thật là lúng túng, khó khăn, không biết phải mở đầu lá thư nầy như thế nào cho suông sẻ, nhất là cách xưng hô.
Thật là ngựơng ngùng khi phải nghe lại những danh từ Hải Long, Hắc Báo, Đại Bàng, Bắc Đẩu mà ngày xưa các anh đã gọi chúng tôi một cách thân thương và kính trọng của môt binh sĩ đối với cấp chỉ huy của mình. Danh từ Sĩ quan tôi dùng là muốn xác định trách nhiệm của chúng tôi đối vớI các anh, ngày trứơc cũng như bây giờ, vậy thôi. Cấp bực và chức vụ nào có nghĩa lý gì trong lúc nầy, khi mà tất cả chúng ta đều là người bại trận. Vậy thì, tôi đề nghị, mình hãy nói chuyện vớI nhau như những ngừơi lính đã từng sát cánh, chiến đãu bên nhau trong môt trận tuyến, cùng chung mục đích, lý tửơng là chống Cộng sản xâm lược. Còn những ai cho rằng cuộc chiến vừa qua là bẩn thỉu thì chắc là lý tửơng của họ khác chúng ta.
Đã 29 năm qua, nhưng tôi có cảm tửơng như mớI ngày nào đây thôi. Cái ngày chia tay có rựơu nồng chan hòa nứơc mắt, ngày các anh tiển chúng tôi ra đi định cư tại nứơc Mỹ nầy, để chúng tôi có điều kiện thuận lợI trong cuộc chiến đãu mớI và thầm mong ngày về vinh quang.
Trong thư, anh bày tỏ mối lo sợ là chúng tôi đã quên các anh, quên những chiến sĩ của mình đã nằm xuống vĩnh viển trên đất mẹ thiêng liêng, quên những đồng độI còn sống sót trong tấm thân tật nguyền, đau khổ, lây lất nơi đầu đừơng, xó chợ, đi vá xe đạp, đi bán vé số, thậm chí, đi ăn xin, kiếm sống qua ngày. Không! Chúng tôi không bao giờ quên các anh. Ngoài các anh, chúng tôi còn nhớ những ngừơi bạn của mình đã ngả gục ở các trại tập trung trong Nam, ngòai Bắc, hoặc đã bỏ mình nơi rừng sâu hay đã nằm im dứơi lòng đại dương khi cố gắng vượt biên, hoăc còn đang khoắc khoải vớI kếp sống lưu đày ở đâu đó nơi xứ lạ, quê ngừơi.
Hỡi anh, ngừơi lính năm xưa!
Làm sao mà chúng tôi quên được hình ảnh của các anh trên khắp 4 vùng chiến thuật, trên mọI nẻo đường đất nứơc. Lúc thì Năm Căn, Cà Mau, Kiến phong, Kiến từơng, Rạch gía...
Ở đó, từ sáng tinh mơ cho đến chiều tối không có lúc nào mà bộ đồ trận anh mặc trên ngừơi đựơc khô ráo. Hết hành quân truy lùng, đến hành quân giải dây, tiếp tế. Hết lộI ruộng, anh lại băng rừng. Nào rừng đước, rừng tràm, rừng lá...
Có lúc anh hợp đồng chiến đãu, có lúc anh chiến đãu một mình trong rừng cả tháng không thấy ánh mặt trời. Giả từ miền Tây, anh lại ra Trung, nơi địa đầu giớI tuyến, nơi hoàn toàn xa lạ, để rồi bỏ thây nơi đó để cho nơi nầy thành ra nỗi tiếng, nào Cổ thành Quảng trị, Tống lê Chân, Bình Long, An Lộc, Khe Sanh, Hạ Lào...
Có lúc các anh phải sống ở địa đạo, chịu đựng mỗI ngày từ 8000 đến 10000 qủa đạn pháo. Nào ai có biết" Các anh uống nước rễ cây, ăn hoa lá, côn trùng để cầm cự với địch là chuyện bình thường. Trong khi đó, có một số ngừơi thành phố vẫn sống trong nhà cao, cửa rộng, nệm ấm, chăn êm, ném tiền qua cửa sổ, ăn chơi, trụy lạc, thâu đêm suốt sáng nơi vũ trường, phòng trà, tửu quán. Họ không hề biết chiến tranh là gì, làm như chiến tranh là chuyện riêng của các anh, không liên quan gì tới họ. Đã thế, lâu lâu họ còn bày trò biểu tình để đòi 'quyền sống' xuống đừơng đòi Tự do Dân chủ, tự do Tôn giáo... Nếu những ngừơi nầy còn có lương tâm để phản tỉnh, chắc họ thương các anh lắm. Nhưng rất tiếc, điều đó đã quá muộn màng.
Trong hơn 20 năm dài, kể từ lúc ngừơi anh em phương Bắc theo chủ nghĩa ngoại lai cầm vũ khí Nga, Tàu và khối Cộng trao cho để xâm nhập, phát động chiến tranh nhân dân, chiến tranh giải phóng, hầu nhuộm đỏ miền Nam, thì các anh chưa hề có một giấc ngủ bình yên. Vì có ngày nào mà bom không nổ, đạn không rơi trên lảnh thổ miền Nam" Các anh cũng là những ngừơi không có mùa Xuân. Nhiệm vụ các anh là phải ôm súng, đứng gác nơi tiền đồn để canh giử mùa Xuân cho đồng bào, cho mọI ngườI, mọI nhà. Mùa Xuân chỉ đế vớI các anh bằng cánh mai rừng nở muộn. Chỉ có mùa Xuân năm 1968 vì qúa tin vào thỏa hiệp hưu chiến của phía bên kia mà các anh buông lơi tay sung. LợI dụng dịp đó, giặc bất ngờ, đồng loạt tấn công vào các thành phố, thị xã miền Nam, gây tang thương, chết chóc cho biết bao dân lành vô tội. Các anh phải chịu nhiều hy sinh, mất mát và phải vất vả lắm mớI giành lại thế chủ động. đẩy lùi địch ra khỏi các đô thị miền Nam, cắm lại ngọn cờ chánh nghĩa quốc gia trên thành phố Huế sau 25 ngày đêm bị địch chiếm và gây ta tộI ác trờI không dung ,đất không tha, khiến cho vạn vật phải ngậm ngùi, qũy thần phải rơi lệ : 5000 quân dân cán chính bị hành hình và vùi thây ở những hố chôn tập thể.
Thật ra, các anh đâu chỉ biết có mỗi một việc là cầm súng. Có nhiều lúc các anh còn phải tay súng tay cày, hoặc vai mang súng, tay cầm liềm gặt lúa phụ giúp ngừơi nông dân trong việc đồng áng. Lúc thì các anh khám bệnh, phát thuốc cho đồng bào, lúc làm thày giáo dạy học. Tất cả đã tạo nên một hình ảnh rất đẹp trong lòng ngừơi dân, khiến cho, anh đến dân mừng, anh đi dân nhớ. Những lúc giặc tràn về thôm xóm thì ngừơi dân bỏ chạy, tìm về phía các anh để được bảo vệ chở che, thắm đượm tình quân dân cá nước.
Thế rồi mùa hè đỏ lửa lại đến. Tháng 5 năm1972 giặc chiếm Quảng Trị. Lần nầy thì cả dân và quân cùng chạy. Quốc lộ 1 Nam Quảng trị đã biến thành đại lộ kinh hoàng, xa lộ tử thần. Hàng ngàn trái pháo 130 ly, hỏa tiển 122 ly như mưa rơi rãi trên đầu ngừơi dân. Hàng hàng lớp lớp dân chúng bị đốn ngã như thân chuối trong cơn bão lửa. Trong cơn hoảng loạn, các anh vẫn bình tỉnh, tay bồng em bé, tay dắc cụ gìa chạy trong mưa pháo, dùng chính thân xác của mình che chở cho dân.
Một phóng viên ngoại quốc đã tả sự chết trên con lộ tử thần nầy như trờI cũng chết, đất cũng chết, chết trên từng hạt cát, chết trên đầu ngọn lúa, chết tan tác, rã rời. Thế mà chỉ 14 ngày sau, lá cờ vàng ba sọc đỏ lại ngạo nghễ bay trên cổ thành Quảng trị! Nó đã được các anh tái chiếm. Thử hỏi, trên thế giớI nầy có ngừơi lính nào hào hùng như các anh, lại chịu nhiều hy sinh, gian khổ, đắng cay, tủi nhục như các anh"
Thế rồi mùa hè đỏ lửa lại đến. Tháng 5 năm1972 giặc chiếm Quảng Trị. Lần nầy thì cả dân và quân cùng chạy. Quốc lộ 1 Nam Quảng trị đã biến thành đại lộ kinh hoàng, xa lộ tử thần. Hàng ngàn trái pháo 130 ly, hỏa tiển 122 ly như mưa rơi rãi trên đầu ngừơi dân. Hàng hàng lớp lớp dân chúng bị đốn ngã như thân chuối trong cơn bão lửa. Trong cơn hoảng loạn, các anh vẫn bình tỉnh, tay bồng em bé, tay dắc cụ gìa chạy trong mưa pháo, dùng chính thân xác của mình che chở cho dân.
Một phóng viên ngoại quốc đã tả sự chết trên con lộ tử thần nầy như trờI cũng chết, đất cũng chết, chết trên từng hạt cát, chết trên đầu ngọn lúa, chết tan tác, rã rời. Thế mà chỉ 14 ngày sau, lá cờ vàng ba sọc đỏ lại ngạo nghễ bay trên cổ thành Quảng trị! Nó đã được các anh tái chiếm. Thử hỏi, trên thế giớI nầy có ngừơi lính nào hào hùng như các anh, lại chịu nhiều hy sinh, gian khổ, đắng cay, tủi nhục như các anh"
Hởi anh, ngừơi linh năm xưa!
Nhờ các anh mà đồng bào miền Nam được sống trong 20 năm thanh bình thịnh vựơng, Tự do, Dân chủ. Nhưng thật bất ngờ, từ tháng 3 năm 1975, anh như ngừơi mộng du, cầm súng chết trân, nhìn đất nứơc từ từ bị nhuộm đỏ: từ Ban mê thuột đến Huế, Đà Nẳng, Komtum, Cam ranh, Nha trang...
Đến 10 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975 thì lảnh đạo tối cao của các anh ra lệnh cho các anh buông súng.Trước đó, các anh đã nghe thấy các danh từ rút lui chiến thuật, tái phối trí mà không hiểu gì cả. Các anh chỉ thấy cấp chỉ huy trực tiếp của mình bỏ vị trí lui về phía sau, khiến các anh hoang mang, kinh ngạc, mất phương hướng, mất hàng ngủ, nhưng vẫn còn cầm súng, làm chậm bước tiến quân thù để cho cấp chỉ huy của anh an toàn trên đường trốn chạy.
Vậy mà những kẻ không có lương tri lại phê phán các anh không chịu chiến đãu. Nếu các anh không chịu chiến đãu thì ngừơi nông dân đâu có đất đề cày, ngừơi công nhân đâu còn nhà máy, xí nghiệp, người thành thị đâu có không khí tự do để thở, những kẻ cơ hộI đâu có dân chủ để mè nheo, ăn vạ, làm trận làm thượng vớI nó.
Nếu các anh không chịu chiến đãu thì các bà lớn đâu còn môi trường để áp phe, mua quan bán chức, các ông tướng đâu đựơc bình yên để tham nhũng, buôn lậu, cắt xén tiền viện trợ nứơc ngoài, ăn chận tiền lương của lính, liên tục đảo chánh lẫn nhau để tranh quyền, đoạt lợI, cho đến khi đất nứơc tiêu điều, kiệt quệ, viện trợ bị cắt, không còn gì để họ tranh giành vớI nhau nữa thì họ cùng nhau bỏ chạy ra nước ngoài, vứt lại cho các anh, cho chúng ta các tín niệm Danh dự- Tổ quốc- Trách nhiệm mà họ đã tuyên thệ trung thành.
Trong thế hoàn toàn tuyệt vọng, các anh vẫn tiếp tục cầm súng đánh địch những trận cuối cùng. Chỉ bằng M16, lưu đạn, chai xăng châm lửa, các anh xung phong tiêu diệt chiến xa T54 của địch khi chúng tiến đến cầu Thị nghè để tìm đừơng vào thành phố. Thay vì buông súng cởI bỏ áo lính, trở về gia đình thì nhiều người trong các anh đã chọn cho mình cái chết lãng mạn, hào hùng để đền nợ nước mà không cần ai truy thăng cấp bậc, truy tặng bảo quốc huân chương.
Nhờ các anh mà đồng bào miền Nam được sống trong 20 năm thanh bình thịnh vựơng, Tự do, Dân chủ. Nhưng thật bất ngờ, từ tháng 3 năm 1975, anh như ngừơi mộng du, cầm súng chết trân, nhìn đất nứơc từ từ bị nhuộm đỏ: từ Ban mê thuột đến Huế, Đà Nẳng, Komtum, Cam ranh, Nha trang...
Đến 10 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975 thì lảnh đạo tối cao của các anh ra lệnh cho các anh buông súng.Trước đó, các anh đã nghe thấy các danh từ rút lui chiến thuật, tái phối trí mà không hiểu gì cả. Các anh chỉ thấy cấp chỉ huy trực tiếp của mình bỏ vị trí lui về phía sau, khiến các anh hoang mang, kinh ngạc, mất phương hướng, mất hàng ngủ, nhưng vẫn còn cầm súng, làm chậm bước tiến quân thù để cho cấp chỉ huy của anh an toàn trên đường trốn chạy.
Vậy mà những kẻ không có lương tri lại phê phán các anh không chịu chiến đãu. Nếu các anh không chịu chiến đãu thì ngừơi nông dân đâu có đất đề cày, ngừơi công nhân đâu còn nhà máy, xí nghiệp, người thành thị đâu có không khí tự do để thở, những kẻ cơ hộI đâu có dân chủ để mè nheo, ăn vạ, làm trận làm thượng vớI nó.
Nếu các anh không chịu chiến đãu thì các bà lớn đâu còn môi trường để áp phe, mua quan bán chức, các ông tướng đâu đựơc bình yên để tham nhũng, buôn lậu, cắt xén tiền viện trợ nứơc ngoài, ăn chận tiền lương của lính, liên tục đảo chánh lẫn nhau để tranh quyền, đoạt lợI, cho đến khi đất nứơc tiêu điều, kiệt quệ, viện trợ bị cắt, không còn gì để họ tranh giành vớI nhau nữa thì họ cùng nhau bỏ chạy ra nước ngoài, vứt lại cho các anh, cho chúng ta các tín niệm Danh dự- Tổ quốc- Trách nhiệm mà họ đã tuyên thệ trung thành.
Trong thế hoàn toàn tuyệt vọng, các anh vẫn tiếp tục cầm súng đánh địch những trận cuối cùng. Chỉ bằng M16, lưu đạn, chai xăng châm lửa, các anh xung phong tiêu diệt chiến xa T54 của địch khi chúng tiến đến cầu Thị nghè để tìm đừơng vào thành phố. Thay vì buông súng cởI bỏ áo lính, trở về gia đình thì nhiều người trong các anh đã chọn cho mình cái chết lãng mạn, hào hùng để đền nợ nước mà không cần ai truy thăng cấp bậc, truy tặng bảo quốc huân chương.
Hởi anh, ngừơi linh năm xưa!
Nhắc lại một đoạn đường lịch sử để chứng tỏ chúng tôi, những Sĩ quan quân lực VNCH không bao giờ quên các anh. Chắc các anh còn nhớ, trong lúc ngừơi bạn đồng minh và địch hớn hở nhận giải thửơng Nobel về hòa bình Việt Nam, trong lúc ngừơi ta nhảy múa, mở tiệc ăn mừng Hoà Bình thống nhất, thì chúng tôi lặng lẽ gỉa từ bạn bè, ngừơi yêu, cha mẹ, vợ con để đi ' học tập'.
Hành trang chúng tôi lên đừơng lần nầy chỉ ít thức ăn, năm ba bộ đồ cho 10 ngày hoặc một tháng. Vậy mà chúng tôi đã ra đi biền biệt, từ vài ba năm, đến cả chục năm, có ngườI đã phải cần đến 17 năm trờI mớI tiến bộ, mớI tiếp thu được ý nghĩa một danh từ đơn giản nhất mà cả loài ngừơi thông minh không nghỉ ra, học tập nghĩa là tù khổ sai!
Ngày cầm được giấy ra trại thì đầu chúng tôi bạc trắng, bứơc đi xiêu vẹo, trở về thành phố. Mọi người nhìn chúng tôi như kẻ xa lạ từ hành tinh nào đó trở về trái đất. Phải khó khăn lắm chúng tôi mớI tìm được căn nhà của mình. Đau đớn thay, người ra đón chúng tôi không phải là vợ, con mà là một anh Bắc kỳ, nón cối, xua đuổI chúng tôi như những kẻ ăn mày. Thì ra, nhà của chúng tôi, đã bị ngừơi ta chiếm đoạt, vợ con bị đuổI đi 'kinh tế mớI ', lại một danh từ lạ nữa. Kinh tế mớI là nơi khô cằn sỏi đá, hoặc nơi rừng núi, thăm u, hay đầm lầy, nước đọng, nơi chưa từng in dấu chân người. Vợ con chúng tôi phải tớI đó, bản thân chúng tôi phải tớI đó như cha ông ta từ ngàn năm trứơc, khi mớI bắt đầu mở cỏi, phải đi khai hoang lấy đất, xẻ gỗ làm nhà, đốt rừng làm rẩy, lắp đồng sâu làm ruộng, để hiểu 'câu lao động là vinh quang.'
Thành phố chỉ dành cho những kẻ trong rừng chui ra hoặc từ miền Bắc tràn vào. Với tấm giấy ra trại. và nhãn hiệu ngụy quân, chúng tôi không xin việc ở đâu được cả. Chúng tôi chỉ còn cách đạp xích lô chui để nuôi vợ, nuôi con, kiếm sống qua ngày. Chui có nghĩa là lén lút, là bất hợp pháp, vì chúng tôi đã mất quyền công dân, quyền làm ngừơi, nhất là ngườI thành phố. Giữa thành phố thân yêu, chúng tôi ngơ ngơ, ngác ngác vì chúng tôi ở rừng mớI về, còn những con đường thành phố thì đã thay tên lạ quắc. Chúng tôi đã sống như những kẻ lưu đày, cho đến ngày các anh tiễn chúng tôi lên đường sang Mỹ để tiếp tục kiếp sống lưu vong.
Nhắc lại một đoạn đường lịch sử để chứng tỏ chúng tôi, những Sĩ quan quân lực VNCH không bao giờ quên các anh. Chắc các anh còn nhớ, trong lúc ngừơi bạn đồng minh và địch hớn hở nhận giải thửơng Nobel về hòa bình Việt Nam, trong lúc ngừơi ta nhảy múa, mở tiệc ăn mừng Hoà Bình thống nhất, thì chúng tôi lặng lẽ gỉa từ bạn bè, ngừơi yêu, cha mẹ, vợ con để đi ' học tập'.
Hành trang chúng tôi lên đừơng lần nầy chỉ ít thức ăn, năm ba bộ đồ cho 10 ngày hoặc một tháng. Vậy mà chúng tôi đã ra đi biền biệt, từ vài ba năm, đến cả chục năm, có ngườI đã phải cần đến 17 năm trờI mớI tiến bộ, mớI tiếp thu được ý nghĩa một danh từ đơn giản nhất mà cả loài ngừơi thông minh không nghỉ ra, học tập nghĩa là tù khổ sai!
Ngày cầm được giấy ra trại thì đầu chúng tôi bạc trắng, bứơc đi xiêu vẹo, trở về thành phố. Mọi người nhìn chúng tôi như kẻ xa lạ từ hành tinh nào đó trở về trái đất. Phải khó khăn lắm chúng tôi mớI tìm được căn nhà của mình. Đau đớn thay, người ra đón chúng tôi không phải là vợ, con mà là một anh Bắc kỳ, nón cối, xua đuổI chúng tôi như những kẻ ăn mày. Thì ra, nhà của chúng tôi, đã bị ngừơi ta chiếm đoạt, vợ con bị đuổI đi 'kinh tế mớI ', lại một danh từ lạ nữa. Kinh tế mớI là nơi khô cằn sỏi đá, hoặc nơi rừng núi, thăm u, hay đầm lầy, nước đọng, nơi chưa từng in dấu chân người. Vợ con chúng tôi phải tớI đó, bản thân chúng tôi phải tớI đó như cha ông ta từ ngàn năm trứơc, khi mớI bắt đầu mở cỏi, phải đi khai hoang lấy đất, xẻ gỗ làm nhà, đốt rừng làm rẩy, lắp đồng sâu làm ruộng, để hiểu 'câu lao động là vinh quang.'
Thành phố chỉ dành cho những kẻ trong rừng chui ra hoặc từ miền Bắc tràn vào. Với tấm giấy ra trại. và nhãn hiệu ngụy quân, chúng tôi không xin việc ở đâu được cả. Chúng tôi chỉ còn cách đạp xích lô chui để nuôi vợ, nuôi con, kiếm sống qua ngày. Chui có nghĩa là lén lút, là bất hợp pháp, vì chúng tôi đã mất quyền công dân, quyền làm ngừơi, nhất là ngườI thành phố. Giữa thành phố thân yêu, chúng tôi ngơ ngơ, ngác ngác vì chúng tôi ở rừng mớI về, còn những con đường thành phố thì đã thay tên lạ quắc. Chúng tôi đã sống như những kẻ lưu đày, cho đến ngày các anh tiễn chúng tôi lên đường sang Mỹ để tiếp tục kiếp sống lưu vong.
Hởi anh, ngừơi lính năm xưa!
Cho đến nay, các chánh khách, các giới truyền thông, báo chí ở Mỹ và Châu âu đã viết hàng ngàn quyển sách, bài báo, kể cả phim ảnh, kịch bản sân khấu để ca ngợI, vinh danh chúng ta cũng có, xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ cuộc chiến đãu chánh nghĩa của chúng ta cũng có.
ĐờI sống ở xứ tự do phức tạp là vậy đó anh, nó có khả năng biến đổI từng cá nhân một cách sâu sắc. Vì vậy, mới có thêm một ông tướng nổi danh một thời, đã từng lảnh đạo nộI các, gọi là nội các chiến tranh, nay lại gọI đó là cuộc chiến tranh bẩn thỉu, từng đứng đầu chánh phủ gọI là chánh phủ của ngừơi nghèo, vậy mà giờ đây ông chỉ muốn làm ăn vớI tư bản, lại là tư bản đỏ... Những người như thế đã phản bộI chính họ, nếu họ có quên các anh, có quên chúng ta, thì cũng không phải là điều lạ .
Cơ duyên thay đổi, đất nước phải chịu cơn bỉ cực, nhân dân lầm than, ngườI lính chúng ta mỗI người mỗI ngả. Chúng ta đã thua một trận chiến, nhưng hãy xác định với nhau, chúng ta chưa thua cuộc chiến nầy! Chúng ta đã phải gỉa từ vũ khí nhưng mỗI ngườI chúng ta vẫn còn tại ngũ, it ra là trong thâm tâm, trong ý chí. Dầu ở hoàn cảnh, cương vị, nơi chốn khác nhau, anh hãy tin rằng mỗI chiến sĩ quân lực VNCH vẫn tiếp tục con đường chiến đãu dang dở dướI hình thức thích hợp khác nhau. Những kẻ mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao như anh nói, chỉ là thiểu số, không có chỗ đứng trong hàng ngủ chúng ta, anh hãy an tâm.
Giờ, tôi muốn gửI đến anh những tín hiệu vui, những sự kiện nói lên ý chí quyết tâm, và sự đòan kết một lòng một dạ của anh em mình cùng đồng bào tị nạn trong việc chống Cộng tai quê người và những âm mưu xâm nhập, lũng đoạn cộng đồng chúng ta của Cộng sản dướI nhiều hình thức. Hy vọng những tin nầy sẽ làm anh phấn khởI và tin tưởng hơn vào tập thể chúng ta. Trước đây có nhiều nhóm, nhiều mặt trận, phong trào thực hiện ước mơ giải phóng quê hương bằng vỏ trang cách mạng, nhưng không thành. Nhiều ngườI bị bắt, bị kết án và tù đày. Những ngườI khác thì bỏ xác nơi rừng sâu, biên giới.
Kế tiếp là những cuộc đãu tranh chánh trị vớI các chiến dịch tố cáo bạo quyền Cộng sản qua vụ thuyền nhân, chuyển lửa về quê nhà, yểm trợ các phong trào đối kháng, đãu tranh đòi Tự do, Dân chủ và Nhân quyền cho đồng bào quốc nội. Bên cạnh đó còn có những hành động yêu nước dũng cảm, chống Cộng ngoạn mục như dùng máy bay về Sài gòn thả truyền đơn, kêu gọI đồng bào đứng lên lật đổ bạo quyền, dùng xe ủi đất tấn công vào toà đại sứ Việt cộng ở Paris để treo cho được lá cờ chánh nghĩa quốc gia.
Trong khi đó thì Cộng sản ở đây cũng không vừa. LợI dụng chế độ Tự do, Dân chủ và quyền tự do phát biểu có ghi trong hiến pháp của Mỹ ở tu chánh án thứ nhất, Trần Trường đem hình Hồ Chí Minh và cờ đỏ sao vàng treo trong cửa hiệu cho thuê băng nhạc của y tại Quận Cam, tiểu bang California để thăm dò phản ứng và thách thức cộng đồng ngườI Việt hải ngoại. Đồng bào và chiến sĩ ta từ các nơi đổ về cũng dùng phương thức đãu tranh bất bạo động, biểu tình suốt 53 ngày đêm. Cuối cùng tên tai sai Cộng sản phải chịu thua, đành gở bỏ hình ảnh và biểu tượng của tôi ác. Bản thân sự việc đã mang nhiều ý nghĩa, còn đối vớI quốc tế, đây là một thắng lợI vang vộI của lý tưởng Quốc gia.
Một công trình có ý nghĩa đã được thực hiện tại công viên Tự do, thành phố West minster, thủ đô của ngườI Việt tị nạn tiểu bang Cali. Đó là việc khánh thành tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ ngày 27-04-03 lúc 11 giờ để ghi ơn các chiến sĩ VNCH và Hoa kỳ, những anh hùng đã hy sinh xương máu bảo vệ miền Nam tự do chống Cộng sản xâm lược.Trước đó là một cuộc tập hợp hơn 25 ngàn trong số 135 ngàn ngườI Việt ở quận Cam đi biểu tình ủng hộ trong một thờI điểm, là một tỉ lệ lớn kỷ lục chưa từng có (tương đương 50 triệu trong số 270 triệu ngườI Mỹ ).
Hiện nay, ở nhiều quốc hộI các tiểu bang cũng như ở các hội đồng thành phố, các quận hạt ở nước Mỹ đã ra nhiều nghị quyết, chánh thức công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ, là biểu tượng của khối ngườI Việt hải ngoại. Các nghị quyết có tính pháp lý nầy không chỉ giớI hạn trong ý nghĩa chiến thuật hay trong phạm vi địa phương mà còn ảnh hưởng vang dộI vào từng con tim của mỗI ngườI Việt Nam tại quê nhà và hải ngoại, cùng những ngườI yêu chuộng Tự do, Dân chủ trên thế giới.
Thưa anh, người lính năm xưa.
Chắc chắn, càng ngày chúng ta càng nhìn thấy nhiều lá cờ vàng ba sọc đỏ bay phất phớI ở nước Mỹ nầy, cũng như ở nơi nào có ngườI Việt sinh sống. Đến ngày nào đó, chắc không lâu, mọi ngườI chúng ta sẽ được chào lá quốc kỳ trên quê hương yêu dấu.
Chicago, đầu năm 2004.
Một sĩ quan QL. VNCH
DUY NHÂN
Cho đến nay, các chánh khách, các giới truyền thông, báo chí ở Mỹ và Châu âu đã viết hàng ngàn quyển sách, bài báo, kể cả phim ảnh, kịch bản sân khấu để ca ngợI, vinh danh chúng ta cũng có, xuyên tạc lịch sử, bôi nhọ cuộc chiến đãu chánh nghĩa của chúng ta cũng có.
ĐờI sống ở xứ tự do phức tạp là vậy đó anh, nó có khả năng biến đổI từng cá nhân một cách sâu sắc. Vì vậy, mới có thêm một ông tướng nổi danh một thời, đã từng lảnh đạo nộI các, gọi là nội các chiến tranh, nay lại gọI đó là cuộc chiến tranh bẩn thỉu, từng đứng đầu chánh phủ gọI là chánh phủ của ngừơi nghèo, vậy mà giờ đây ông chỉ muốn làm ăn vớI tư bản, lại là tư bản đỏ... Những người như thế đã phản bộI chính họ, nếu họ có quên các anh, có quên chúng ta, thì cũng không phải là điều lạ .
Cơ duyên thay đổi, đất nước phải chịu cơn bỉ cực, nhân dân lầm than, ngườI lính chúng ta mỗI người mỗI ngả. Chúng ta đã thua một trận chiến, nhưng hãy xác định với nhau, chúng ta chưa thua cuộc chiến nầy! Chúng ta đã phải gỉa từ vũ khí nhưng mỗI ngườI chúng ta vẫn còn tại ngũ, it ra là trong thâm tâm, trong ý chí. Dầu ở hoàn cảnh, cương vị, nơi chốn khác nhau, anh hãy tin rằng mỗI chiến sĩ quân lực VNCH vẫn tiếp tục con đường chiến đãu dang dở dướI hình thức thích hợp khác nhau. Những kẻ mặc áo gấm về làng, ngồi nhà hàng, ở khách sạn năm sao như anh nói, chỉ là thiểu số, không có chỗ đứng trong hàng ngủ chúng ta, anh hãy an tâm.
Giờ, tôi muốn gửI đến anh những tín hiệu vui, những sự kiện nói lên ý chí quyết tâm, và sự đòan kết một lòng một dạ của anh em mình cùng đồng bào tị nạn trong việc chống Cộng tai quê người và những âm mưu xâm nhập, lũng đoạn cộng đồng chúng ta của Cộng sản dướI nhiều hình thức. Hy vọng những tin nầy sẽ làm anh phấn khởI và tin tưởng hơn vào tập thể chúng ta. Trước đây có nhiều nhóm, nhiều mặt trận, phong trào thực hiện ước mơ giải phóng quê hương bằng vỏ trang cách mạng, nhưng không thành. Nhiều ngườI bị bắt, bị kết án và tù đày. Những ngườI khác thì bỏ xác nơi rừng sâu, biên giới.
Kế tiếp là những cuộc đãu tranh chánh trị vớI các chiến dịch tố cáo bạo quyền Cộng sản qua vụ thuyền nhân, chuyển lửa về quê nhà, yểm trợ các phong trào đối kháng, đãu tranh đòi Tự do, Dân chủ và Nhân quyền cho đồng bào quốc nội. Bên cạnh đó còn có những hành động yêu nước dũng cảm, chống Cộng ngoạn mục như dùng máy bay về Sài gòn thả truyền đơn, kêu gọI đồng bào đứng lên lật đổ bạo quyền, dùng xe ủi đất tấn công vào toà đại sứ Việt cộng ở Paris để treo cho được lá cờ chánh nghĩa quốc gia.
Trong khi đó thì Cộng sản ở đây cũng không vừa. LợI dụng chế độ Tự do, Dân chủ và quyền tự do phát biểu có ghi trong hiến pháp của Mỹ ở tu chánh án thứ nhất, Trần Trường đem hình Hồ Chí Minh và cờ đỏ sao vàng treo trong cửa hiệu cho thuê băng nhạc của y tại Quận Cam, tiểu bang California để thăm dò phản ứng và thách thức cộng đồng ngườI Việt hải ngoại. Đồng bào và chiến sĩ ta từ các nơi đổ về cũng dùng phương thức đãu tranh bất bạo động, biểu tình suốt 53 ngày đêm. Cuối cùng tên tai sai Cộng sản phải chịu thua, đành gở bỏ hình ảnh và biểu tượng của tôi ác. Bản thân sự việc đã mang nhiều ý nghĩa, còn đối vớI quốc tế, đây là một thắng lợI vang vộI của lý tưởng Quốc gia.
Một công trình có ý nghĩa đã được thực hiện tại công viên Tự do, thành phố West minster, thủ đô của ngườI Việt tị nạn tiểu bang Cali. Đó là việc khánh thành tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ ngày 27-04-03 lúc 11 giờ để ghi ơn các chiến sĩ VNCH và Hoa kỳ, những anh hùng đã hy sinh xương máu bảo vệ miền Nam tự do chống Cộng sản xâm lược.Trước đó là một cuộc tập hợp hơn 25 ngàn trong số 135 ngàn ngườI Việt ở quận Cam đi biểu tình ủng hộ trong một thờI điểm, là một tỉ lệ lớn kỷ lục chưa từng có (tương đương 50 triệu trong số 270 triệu ngườI Mỹ ).
Hiện nay, ở nhiều quốc hộI các tiểu bang cũng như ở các hội đồng thành phố, các quận hạt ở nước Mỹ đã ra nhiều nghị quyết, chánh thức công nhận lá cờ vàng ba sọc đỏ, là biểu tượng của khối ngườI Việt hải ngoại. Các nghị quyết có tính pháp lý nầy không chỉ giớI hạn trong ý nghĩa chiến thuật hay trong phạm vi địa phương mà còn ảnh hưởng vang dộI vào từng con tim của mỗI ngườI Việt Nam tại quê nhà và hải ngoại, cùng những ngườI yêu chuộng Tự do, Dân chủ trên thế giới.
Thưa anh, người lính năm xưa.
Chắc chắn, càng ngày chúng ta càng nhìn thấy nhiều lá cờ vàng ba sọc đỏ bay phất phớI ở nước Mỹ nầy, cũng như ở nơi nào có ngườI Việt sinh sống. Đến ngày nào đó, chắc không lâu, mọi ngườI chúng ta sẽ được chào lá quốc kỳ trên quê hương yêu dấu.
Chicago, đầu năm 2004.
Một sĩ quan QL. VNCH
DUY NHÂN
No comments:
Post a Comment