Lời TVA: Bài nhận qua email cá nhân. Bài tuy cũ nhưng vẫn có giá nhân bãn. Xin ̉Được chia sẻ.
------------------
> Một bản tin bằng pháp-ngữ về việc này trên
link:
Co that Chuyen nay sao !!!
Một bài báo
về những truyện động trời xẩy ra tại khu dân cư người Việt Nam ở phố nghèo
Warsaw Ba Lan
Chủ Nhật vừa
qua chương trình Đài truyền hình Đức có
truyền phát một phóng sự về cộng động người Việt tại Ba Lan. Đây làmột trong
hai Đài truyền hình (quốcgia) có thể nói là nghiêm túc. Phóng sự nói về sinh hoạt
của cộng đồng người Việt tại Ba Lan, hầu hết là di dân từ Miền Bắc. Cách sống
và cách xử sự với nhau thật kinh khủng. Những bí mật mà các nhà báo Ba lan thuật
lại thật khó mà tin rằng chúng đã xẩy ra như vậy... những chuyện động trời! Bài
báo cũng tố cáo nhân viên Tòa Đại Sứ Cộng Sản Việt Nam tạiBa Lan có nhúng tay
vào những tệ đoan và hành vi tội phạm được nêu ra.. .. Vì đồng tiền và lợi nhuận
mà mất hết trái tim. Đây là bài tóm lượt về phóng sự. LCH đã chuyển dịch qua tiếng
Việt để chúng ta cùng đọc và suy nghĩ:
Sắc thái Việt
trong lòng Warsaw - Ba Lan
Chúng tôi
đang đứng tại Praga, một khu phốnghèo của Warsaw và nhìn lên những căn nhà chọc
trờiqua màng sương tháng Mười. Nơi đây, với vô số cần cẩu xây dựng, trong vòng
vàituần nữa sẽ mọc lên một sân đá banh cho giải bóng đá Âu châu sắp đến. Ngay cạnh
bên, theo ngôn ngữ dân gian là khu Tiểu Việt Nam . Một khu chợ lớn bán đủ mọi
thứvới giá rẻ. Thật thế, tất cả mọi thứ. Dân Việt Nam là cộng đồng ngoại quốc
đông đảo duy nhất. Họ kéo đến từng bầy. Ba Lan là đất hứa, bởi số đông là đồng
bào Việt Nam đã từng sát cánh cùng với Phong trào Công đoàn Đoàn kết chống cộng.
Đến hôm nay họ vẫn còn ấp ủ thực hiện được giấc mơ ấy trên xứ sở Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam của họ. Không ai biết được con số
chính xác, nhưng có ít nhất 30.000 dân tị nạn người Việt trên Ba Lan, phần bất
hợp pháp. Chúng tôi biết đuợc cặn kẽ hơn từ một thành viên tranh đấu cho nhân
quyền người Ba Lan thuộc hiệp hội "Tiếng nói tự do", hiện đang công
tác giúp đỡ số cư dân này.
Robert
Krzyszto thuộc hiệp hội "Tiếng nói tự do" kể rằng:
"Đấy là một cái bẫy: Cuộc hành trình đến Ba
Lan được băng nhóm Mafia Việt Nam tổ chức. Dân tị nạn được đưa đến Moscow , chặng
này không khó... Ở đây họ bị gom thu giấy tờ với chiêu bài, phải đi đóng thị thực
nhập nội Ba Lan vào thông hành. Và tiếp theo họ được cho biết là có rắc rối, phải
trả thêm 10.000 đến 15.000 $US Dollars. Một số tiền họ không thể có được, Thông
hành bị giữ - họ đành phải chịu nợ để được đi tiếp đến Ba Lan. Một số nợ quá lớn
và để trả nổi họ phải làm suốt đời. Dẫu họ có trúng số độc đắc đi chăng nữa,
đám Mafia đòi nợ vẫn sẽ hàng tháng đến nhà gõ cửa.
Thật rất
khó khăn mới thâu được những hình ảnh khu chợ Việt Nam vào ống kính. Ai ai cũng
e ngại chúng tôi, phần đông thấy may quay phim ai nấy đều bỏ chạy. Nhiều người sống
ở đây đã nhiều năm vẫn không nói được một chữ Ba Lan.Chúng tôi làm quen với
Ngan. Người phụ nữ 45 tuổi này hành nghề với một bếp ăn lưu động. Một ngày mới
của cô ta bắt đầu từ 1 giờ đêm.
"Cách
đây 9 năm tôi phải chạy trốn, vì sợ trả thù. Tôi không muốn kể nhiều hơn. Chồng
và con còn ở lại Việt Nam .Tôi nhớ chồng con lắm nhưng phải làm việc bù đầu 17
tiếng một ngày, 7 ngày một tuần, tôi không còn thì giờ nghĩ đến nữa. Tôi kiếm
không được nhiều,nhưng nếu tiết kiệm tôi có thể dư tiền để gọi điện mỗi tuần một
lần về nhà. Giờ thì tôi phải đi bán hàng ..." Chúng tôi tháp tùng theo
Ngân, nhưng chỉ vài phút sau phải bỏ ngang không quay tiếp. Bởi Ngan không bán
được gì cả khi có mặt chúng tôi bên cạnh. Cô ta giận dỗi mắng: "Thôi cút
đi, chỉ làm cản trở chuyện bán buôn". Sau đó chúng tôi mới nắm hiểu vì sao
dân tị nạn ở đây lo sợ và Tòa Đại sứ CS Việt Nam tại Warsaw khoác một vai trò
tai tiếng bất hảo như nào. Chiều đến chúng tôi hẹn gặp tại ven ranh thành phố với
một cảnh sát tình báo trách nhiệm điều tra trong khu vực cộng đồng người Việt "Họ
sợ bọn Mafia. Đám doanh thương giầu có đem rất nhiều tiền từ Việt Nam sang đây
để rửa. Họ mua hãng xưởng và đầu tư tại Ba Lan.
Bọn họ có
đường dây rất chặt chẽ với chính quyền Hà Nội và với Tòa Đại sứ Việt
Nam tại Warsaw . Một băng nhóm tội phạm có tổ chức, một hệ thống Mafia"
Và với
Mafia thì không đùa được. Đám tị nạn bất hợp pháp phải nộp tiền cho chủ, và tụi
ấy có phương pháp riêng của chúng.
"Đám Việt không
bao giờ có văn bản hợp đồng. Lời nói là đủ. Khi một kẻ nào đó không trảtiền, sẽ
bị bắt cóc và tra trấn cho đến khi phải xì tiền ra". Một nhà báo Ba Lan đã
mất hàng năm trường điều tra quyết phá vỡ bức tường im lặng này.
Báo chí Ba Lan vừa rồi đã in bài tường thuậtvề những
sự việc xảy ra trong chợ Việt Nam .
Ton Leszek
Szymowski, một nhà báo viết:
"Mỗi một con
buôn trong chợ đều phải nộp thuế, đấy là nguyên tắc. Không cần biết anh buôn
gì, giầy dép hoặc áo quần hoặc có một cửa hàng ăn uống, đều phải nộp thuế. Từ
100 đến 150 $ Dollars một tháng. Nếu không bọn hắn sẽ đốt cửa hàng anh. Chịu
chi anh sẽ được bảo đảm an ninh,
đối với mọi băng đảng".
Trong bếp một
tiệm ăn, một dân tị nạn phi pháp rút hết can đảm kể cho chúng tôi nghe một cuộc
vượt trốn liều lĩnh. Cuộc hành trình của Nguyen từ Việt Nam đến Warsaw kéo dài hàng tháng trường.
"Thoạt tiên tôi
muốn đi qua đường Moscow Nhưng họ đề nghị tôi nên vượt rừng qua Trung hoa. Tôi
tin nghe theo, sau đó phải ngồi mãi trên tàu lửa và rồi nằm trong một thùng
carton trên một chiếc xe tải. Xe chạy đến Kiew/ Ukraine . Họ đưa chúng tôi đến
biên giới Ba Lan - và khi không người canh giữ, xe vượt biên giới và chở chúng
tôi đến chợ Việt Nam, tại đấy họ tống tôi ra khỏi xe và thả tôi chơ vơ giữa đường".
Trả lời câu
chúng tôi hỏi, người Việt sinh sống ở đâu. Anh ta trả lời đơn giản:
"Chỉ cần một người mướn được đâu đó trong những
chung cư cao ốc một căn hộ, sẽ kéo thêm mười người nữa vào. Mười một người sinh
sống trên 12 thước vuông".
"Tôi không hiện hữu, tôi ở ngoài vòng pháp luật.
Công an chìm Việt Nam vẫn con theo dõi tôi đến tận Ba Lan. Họ vẫn hăm dọa khủng
bố tôi. Vài ba ngày một lần họ ghé qua đây, hăm tôi không được hoạt động chống
đối chính quyền. Và để dằn mặt họ đánh tôi mỗi tháng một lần".
Một số ít
dân tị nạn đến theo đường bay từ Moscow , với giấy tờ giả. Một ngày có hai chuyến Aeroflot đáp xuống Warsaw . Những
giấy thông hành quá giá trị đến mức dân
tị nạn Việt Nam luôn luôn bất tử. Tại những nghĩa trang Ba Lan không hề có một
nấm mồ của người Việt. Và điều này khiến
Cảnh sát Ba Lan bức tai vò đầu bao năm nay.
Dariusz
Loranty, Cảnh sát Warsaw cho biết:
Dân Việt
Nam sống mãi (nói không ai tin), nhưng
thực tế chưa hề có đám ma chay hay tang lễ nào cã!. Trước đây vài năm, chúng tôi, Cảnh
sát Warsaw , thật tình có phỏng đoán, đám người này
họ ấy ăn thịt đồng loại chăng? (theo như tường thuật thì chưa có ai chết được
chôn bao giờ). Ai rồi cũng phải chết và phải được an táng. Một hôm chúng tôi kiếm
được một xác chết bị quẳng đâu đấy vào trong rừng ở ven ranh Warsaw, đám Mafia
thủ tiêu xác chết và sử dụng tiếp giấy tờ. Rồi lại thêm một kẻ tị nạn nữa sẽ đến
từ Việt Nam, mang tên họ của người đã chết mà không ai kiểm soát được. Và
với chúng tôi thì người Việt nào cũng giống nhau, không phân biệt được.
Năm vừa qua
chỉ có 800 người nộp đơn xin tị nạn chính trị tại Ba Lan, tất cả đều bị từ chối.
Người Việt sống và bị đối xử phi nhân cách và một cách dã man. Nhưng vào thời
điểm cuối cuộc tường trình chúng tôi nghe được một tin đồn kinh khủng.
Robert
Krzyszto, hiệp hội "Tiếng nói tự do" kể rằng: Có
một sự việc liên quan đến dân Việt ở đây, không có chứng cớ, nhưng có thật. Tôi
muốn nói về việc buôn bán bộ phận thân thể con người. Bọn Mafia đem người qua
Ba Lan và sử dụng họ như một kho lạnh biết đi. Những người trẻ và khỏe mạnh. Họ
được phép đi lại một mình nhưng bị
kiểm soát rất chặt chẽ. Những người này rồi sẽ bị giết và lấy đi những bộ phận
thân thể... Mọi dấu tích sẽ được cẩn thận xóa sạch. Những con người đó sẽ biến
mất, chỉ còn lại tin đồn. Chúng tôi không biết đã có bao nhiêu, nhưng nguồn tin
này tuyệt đối khá tin cậy.
Đối với số
30.000 người Việt cư ngụ bất hợp pháp tại Ba Lan vùng đất hứa của họ phần lớn
thật ra là một địa ngục trần gian. Bọn Mafia Việt Nam hành xử nhóm người này
tùy thích ngay
giữa lòng châu Âu.
(Nguồn:
Weltspiegel am Sonntag ngày 25.10.2009,
Tường thuật: Ulrich Adrian,
( LCH chuyễn ngữ
)
Bản tin bằng tiếng pháp.
Nombre d’intellectuels, d’écrivains ou d’historiens d'origine vietnamienne vivent désormais en vendant des shampoings ou des gadgets sur un bout de trottoir du 'Stadion Dziesiciolecia', un ancien stade olympique de Varsovie reconverti en l’un des plus grands marchés noirs d’Europe.
Ton Van Anh, 28 ans, vit depuis quelques années en Pologne. Travailleuse sociale, elle collabore avec l’Association pour la démocratie au Vietnam en aidant nombre de ses compatriotes exilés à trouver un travail ou se débrouiller avec la vie quotidienne. Elle estime que la communauté vietnamienne sur le territoire polonais compte près de 30 000 membres. Une majorité est installée légalement, mais certains, acculés à la fuite par un régime autoritaire, se sont condamnés à une existence de sans papiers, sans assistance médicale, ni droits civils.
Ton Van Anh est arrivée en Pologne avec toute sa famille il y a 14 ans. Si son grand-père était un communiste déclaré, son père s’est très vite détaché de l’idéologie marxiste en affichant clairement son opposition au système. Considéré par les autorités vietnamiennes comme un opposant à la nation, il ne lui restait qu’une solution : quitter le pays avec toute sa famille. Après maintes tergiversations, il obtient un visa pour la Pologne, le pays de Solidarno et du Pape Jean-Paul II. « Cette Pologne était un pays de conte de fée, un pays où tout nous semblait à portée de mains et où vivent les princesses », se souvient Van Anh avec un léger sourire aux lèvres.
A l’époque, les autorités de Hanoi considéraient la Pologne des années 80, en pleine phase de libération du joug communiste, comme le mouton noir des élèves soviétiques. Tous les citoyens vietnamiens qui évoquaient la patrie de Solidarno risquaient immédiatement de se voir suspectés d’activité révolutionnaire.
Tran Ngoc Than, actuel président de l’Association pour la démocratie au Vietnam et rédacteur en chef du magazine Dan Chim Viet, confirme cette atmosphère de suspicion. « J’étais à l’époque correspondant d’un quotidien national à Varsovie. Après avoir couvert un mouvement de grève ouvrière dans une usine en Pologne, le gouvernement m’a interdit le retour au pays et j’ai été déclaré ‘ennemi de la nation’ ».
Than, depuis naturalisé polonais, n’hésite pas à multiplier les anecdotes illustrant la dureté du régime de Hanoi. Il y a quatre ans, il décide de rentrer du Vietnam où il vient de passer quelques jours avec à sa famille. Malgré son visa, les fonctionnaires de la police locale l’interpellent et l’arrêtent. Motif : trafic de drogues. « C’est l’ambassade de Pologne qui a finalement fait jouer ses réseaux pour me tirer de ce mauvais pas. L’ami qui m’accompagnait –un prêtre opposant au régime- a eu moins de chance : il n’a pas réussi à quitter l’aéroport d’Hanoi, poignardé par des 'inconnus’. »
Selon l’Association pour la démocratie en Vietnam, « le nombre de prisonniers politiques au Vietnam augmente tout comme les peines lourdes de prison pour des délits comme la traduction en vietnamien d’articles provenant du site web de l’ambassade des Etats-Unis. En outre, le pays occuperait la première place au classement des régions pratiquant un trafic de femmes et d’enfants. Ces actions se déroulent le plus souvent avec la tolérance du régime. » En effet, ce sont souvent les fonctionnaires du régime vietnamien qui sont à la tête de cette « mafia » exploitant la pauvreté des habitants.
La terre promise ?
Dans un pays aussi corrompu que le Vietnam, tout se négocie. Robert Krzyszto, chercheur à l’Institut de sciences sociales Paderewski, connaît bien les conditions du voyages vers l’exil. « Un candidat au départ peut se voir demander à peu près 3000 dollars, alors qu’un Vietnamien gagne en moyenne entre 10 et 20 dollars. Le voyage dure en général plusieurs mois, voire un an. Les futurs réfugiés sont victimes de rafles. Les femmes notamment constituent une ‘marchandise’ très recherchée car utilisées par des proxénètes comme esclaves sexuelles ou objet privé, elles sont susceptibles de rapporter jusqu’à 6 000 euros par an. »
Les trafiquants n’hésitent en outre pas à recourir à la technologie moderne : en mars 2006, 3 jeunes Vietnamiens sont mis aux enchères sur le site de eBay. Prix de départ : 5500 dollars. « Autre réalité épouvantable, » souligne Krzyszto « celle qui concerne les ‘frigos vivants’. Ces personnes sont envoyés en avion vers leur destination en ignorant que leur mission est de transporter leurs organes dans un état intact à destination de l’Allemagne ou de la France. Sur place, ils sont exécutés par les trafiquants qui récupèrent et vendent leurs cœurs ou reins. »
Une fois arrivés en Pologne, les Vietnamiens exilés ne sont pas pour autant au bout de leurs peines. Tout étranger qui passe la frontière illégalement est considéré comme un clandestin par les autorités. Et selon la théorie du droit du sang en vigueur en Pologne, les enfants des immigrés illégaux, même ceux nés sur place, ne peuvent pas acquérir la nationalité polonaise.
Quant aux démarches pour acquérir le statut de réfugié, elles sont longues et compliquées. « La plupart des Vietnamiens refusent de lancer une procédure car ils seraient alors considérés comme des ‘ennemis de la patrie’ par le gouvernement vietnamien, une distinction susceptible d’engendrer des menaces ou des mesures répressives à l’égard de leurs familles. C’est pourquoi,» pointe Krzyszto, « la majorité des Vietnamiens préfèrent rester clandestins, devenant ainsi la cible idéale de chantages en tous genres. »
Backchich et contrôleurs
Pas d’autre alternative possible que celle de travailler au noir. « La location d’un bout du trottoir au stade Dziesiciolecia pour vendre babioles ou marchandises volées coûte à peu près 5000 zloty par mois [près de 1200 euros], sans compter le nécessaire tribut pour acheter le silence de la police. Nombre de policiers malhonnêtes n’hésitent d’ailleurs pas à ajuster leurs tarifs aux dépens des réfugiés. Sans argent, ni réseau, nombre d’entre eux partagent à plusieurs de si petits appartements qu’ils doivent décaler leur temps de sommeil s’ils veulent avoir une chance de fermer l’œil.»
Dans les transports en communs, c’est le même problème : aucun clandestin ne peut se sentir en sécurité dans un bus à Varsovie. Les contrôleurs confisquent souvent les billets des voyageurs vietnamiens, avec un sourire ironique en leur disant : « Et alors ? On appelle la police ? » Pour acheter leur silence, le backchich est de rigueur. « Le pot-de-vin coûte souvent plus que l’amende pour voyager sans ticket », explique Robert Krzyszto.
« En général, les normes morales ont peu d’effet sur la police. Si au lieu des pots-de-vin, elle arrêtait les gens, – comme elle le devrait–, il y aurait un plus grand problème, » souligne encore Krzyszto. « De la même manière, les médecin sont censés dénoncer à la police les patient sans papiers. En pratique, cette situation n’a jamais lieu. »
Le portable de Van Anh sonne une nouvelle fois. La personne au bout du fil pouvait être n’importe quel Vietnamien en détresse : une femme en train d’accoucher ou quelqu’un arrêté par la police. Chaque jour à nos côtés vivent une dizaine de milliers de gens qui restent pour nous invisibles. Il est temps d’ouvrir les yeux.